Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học bảo tồn nguồn gen các loài thuộc chi Lan kim tuyến (Anoectochilus Blume) tại Thanh Hoá
Số trang: 193
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.83 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Nghiên cứu cơ sở khoa học bảo tồn nguồn gen các loài thuộc chi Lan kim tuyến (Anoectochilus Blume) tại Thanh Hoá" với mục tiêu nhằm cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm bảo tồn và phát triển các loài thuộc chi Lan kim tuyến (Anoectochilus Blume) họ Lan (Orchidaceae) tại Thanh Hóa nói riêng và Việt Nam nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học bảo tồn nguồn gen các loài thuộc chi Lan kim tuyến (Anoectochilus Blume) tại Thanh HoáBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TRỌNG QUYỀN NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC BẢO TỒNNGUỒN GEN CÁC LOÀI THUỘC CHI LAN KIM TUYẾN (Anoectochilus Blume) TẠI TỈNH THANH HOÁ Ngành Q Mã số 9620211 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS.TS. HOÀNG VĂN SÂM 2. PGS. TS. BÙI VĂN THẮNG H Nộ - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoahọc của GS.TS. Hoàng Văn Sâm và PGS. TS. Bùi Văn Thắng. Luận án được thựchiện trong thời gian từ năm 2017-2021. Các kết quả nêu trong luận án là trung thựcvà chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào khác trừ các báo cáo, bàibáo của chính nghiên cứu và cộng sự. Các số liệu tham khảo, hình ảnh có trích dẫnnguồn rõ ràng. Tác ậ á N ễ T ọ Q ề ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận án tôi luôn nhận được sự quan tâm, hướngdẫn tận tình của thầy giáo hướng dẫn khoa học, xin được gửi lời cám ơn sâu sắc đếnGS.TS. Hoàng Văn Sâm và PGS.TS. Bùi Văn Thắng. Luận án này là một trong các sản phẩm theo hợp đồng của đề tài Quỹ gencấp Quốc gia mã số NVQG-2016/07. Trân trọng cám ơn lãnh đạo Bộ, lãnh đạo Vănphòng các Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước, Vụ Khoa học và CN các ngànhkinh tế - kỹ thuật, Bộ Khoa học và Công nghệ, UBND tỉnh Thanh Hóa đã phêduyệt, giao tôi làm Chủ nhiệm đề tài và cho phép sử dụng một số kết quả nghiêncứu của đề tài để thực hiện luận án. Xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến các đồng chí lãnh đạo, cán bộ có liên quancủa Sở Nông nghiệp và PTNT, Viện Nông nghiệp, Chi cục Lâm nghiệp (tên gọitrước đây), Chi cục Kiểm lâm, Vườn Quốc gia Bến En, Các Khu BTTN Xuân Liên,Pù Hu, Pù Luông và các khu rừng đặc dụng tỉnh Thanh Hóa, Trung tâm nghiên cứudược liệu Bắc Trung Bộ - Viện Dược liệu đã tạo điều kiện giúp tôi trong quá trìnhđiều tra, nghiên cứu của luận án. Quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của thầygiáo, cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, các Viện nghiên cứu có liên quan; sựcộng tác của các nhà khoa học: TS. Khuất Thị Hải Ninh, ThS. Nguyễn Thị Huyền,ThS. Nguyễn Thị Thơ (Viện công nghệ sinh học Lâm nghiệp, Trường Đại học LâmNghiệp), TS. Đỗ Đăng Giáp (Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam), ThS. Phan Thị Thơ (chuyên gia xử lý thống kê)... Cho phéptôi gửi lời cám ơn trân trọng nhất về tất cả sự hướng dẫn và cộng tác quý báu ấy. Trân trọng biết ơn gia đình, người thân đã luôn quan tâm động viên và tạomọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận án. Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2022 Tác N ễ T ọ Q ề iii MỘT SỐ THUẬT NGỮ DÙNG TRONG LUẬN ÁNĐa dạng sinh học: Sự đa dạng của tất cả các loài sinh vật thuộc về các hệ sinh thái trên mặt đất, biển và các hệ sinh thái dưới nước khác và các tổ hợp sinh thái mà các sinh vật là một thành phần; bao gồm sự đa dạng về loài và hệ sinh thái.Loài đặc hữu: Những loài chỉ phân bố tự nhiên trong giới hạn địa lý một hay nhiều khu vực, lớn hoặc nhỏRừng đặc dụng: Rừng được xác định chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia; nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường (bao gồm các Vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, rừng cảnh quan và rừng thực nghiệm nghiên cứu khoa học)Rừng phòng hộ: Rừng được xác định chủ yếu để phục vụ cho mục đích bảo vệ và tăng cường khả năng điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hoá, góp phần hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo đảm cân bằng sinh thái và an ninh môi trườngRừng sản xuất: Rừng được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, lâm sản ngoài gỗ và kết hợp phòng hộ, bảo vệ môi trườngRừng tự nhiên: Khu rừng được hình thành bởi những loài cây bản địa mà không phải do con người trồng.Rừng trồng: Rừng nhân tạo, thường trồng để phục vụ mục đích, nhu cầu của con ngườiSách đỏ/Danh lục đỏ: Danh sách những loài hiếm, đang bị đe doạ và nguy cấp do chính phủ các nước hoặc IUCN quy định iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮTSTT Vế ắ Nộ d dễ 1 A. Anoectochilus 2 A.formosanus Anoectochilus formosanus Hayata 3 A.calcareus Anoectochilus calcareus Aver Anoectochilus elwesii (C.B.Clarke ex Hook.f.) King & 4 A.elwesii Pantl 5 A.setaceus Anoectochilus setaceus Blume 6 A annamensis Anoectochilus annamensis Aver Viết tắt của “Amplified Fragment Length 7 AFLP Polymo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học bảo tồn nguồn gen các loài thuộc chi Lan kim tuyến (Anoectochilus Blume) tại Thanh HoáBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TRỌNG QUYỀN NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC BẢO TỒNNGUỒN GEN CÁC LOÀI THUỘC CHI LAN KIM TUYẾN (Anoectochilus Blume) TẠI TỈNH THANH HOÁ Ngành Q Mã số 9620211 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS.TS. HOÀNG VĂN SÂM 2. PGS. TS. BÙI VĂN THẮNG H Nộ - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoahọc của GS.TS. Hoàng Văn Sâm và PGS. TS. Bùi Văn Thắng. Luận án được thựchiện trong thời gian từ năm 2017-2021. Các kết quả nêu trong luận án là trung thựcvà chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào khác trừ các báo cáo, bàibáo của chính nghiên cứu và cộng sự. Các số liệu tham khảo, hình ảnh có trích dẫnnguồn rõ ràng. Tác ậ á N ễ T ọ Q ề ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận án tôi luôn nhận được sự quan tâm, hướngdẫn tận tình của thầy giáo hướng dẫn khoa học, xin được gửi lời cám ơn sâu sắc đếnGS.TS. Hoàng Văn Sâm và PGS.TS. Bùi Văn Thắng. Luận án này là một trong các sản phẩm theo hợp đồng của đề tài Quỹ gencấp Quốc gia mã số NVQG-2016/07. Trân trọng cám ơn lãnh đạo Bộ, lãnh đạo Vănphòng các Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước, Vụ Khoa học và CN các ngànhkinh tế - kỹ thuật, Bộ Khoa học và Công nghệ, UBND tỉnh Thanh Hóa đã phêduyệt, giao tôi làm Chủ nhiệm đề tài và cho phép sử dụng một số kết quả nghiêncứu của đề tài để thực hiện luận án. Xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến các đồng chí lãnh đạo, cán bộ có liên quancủa Sở Nông nghiệp và PTNT, Viện Nông nghiệp, Chi cục Lâm nghiệp (tên gọitrước đây), Chi cục Kiểm lâm, Vườn Quốc gia Bến En, Các Khu BTTN Xuân Liên,Pù Hu, Pù Luông và các khu rừng đặc dụng tỉnh Thanh Hóa, Trung tâm nghiên cứudược liệu Bắc Trung Bộ - Viện Dược liệu đã tạo điều kiện giúp tôi trong quá trìnhđiều tra, nghiên cứu của luận án. Quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của thầygiáo, cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, các Viện nghiên cứu có liên quan; sựcộng tác của các nhà khoa học: TS. Khuất Thị Hải Ninh, ThS. Nguyễn Thị Huyền,ThS. Nguyễn Thị Thơ (Viện công nghệ sinh học Lâm nghiệp, Trường Đại học LâmNghiệp), TS. Đỗ Đăng Giáp (Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam), ThS. Phan Thị Thơ (chuyên gia xử lý thống kê)... Cho phéptôi gửi lời cám ơn trân trọng nhất về tất cả sự hướng dẫn và cộng tác quý báu ấy. Trân trọng biết ơn gia đình, người thân đã luôn quan tâm động viên và tạomọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận án. Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2022 Tác N ễ T ọ Q ề iii MỘT SỐ THUẬT NGỮ DÙNG TRONG LUẬN ÁNĐa dạng sinh học: Sự đa dạng của tất cả các loài sinh vật thuộc về các hệ sinh thái trên mặt đất, biển và các hệ sinh thái dưới nước khác và các tổ hợp sinh thái mà các sinh vật là một thành phần; bao gồm sự đa dạng về loài và hệ sinh thái.Loài đặc hữu: Những loài chỉ phân bố tự nhiên trong giới hạn địa lý một hay nhiều khu vực, lớn hoặc nhỏRừng đặc dụng: Rừng được xác định chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia; nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường (bao gồm các Vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, rừng cảnh quan và rừng thực nghiệm nghiên cứu khoa học)Rừng phòng hộ: Rừng được xác định chủ yếu để phục vụ cho mục đích bảo vệ và tăng cường khả năng điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hoá, góp phần hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo đảm cân bằng sinh thái và an ninh môi trườngRừng sản xuất: Rừng được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, lâm sản ngoài gỗ và kết hợp phòng hộ, bảo vệ môi trườngRừng tự nhiên: Khu rừng được hình thành bởi những loài cây bản địa mà không phải do con người trồng.Rừng trồng: Rừng nhân tạo, thường trồng để phục vụ mục đích, nhu cầu của con ngườiSách đỏ/Danh lục đỏ: Danh sách những loài hiếm, đang bị đe doạ và nguy cấp do chính phủ các nước hoặc IUCN quy định iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮTSTT Vế ắ Nộ d dễ 1 A. Anoectochilus 2 A.formosanus Anoectochilus formosanus Hayata 3 A.calcareus Anoectochilus calcareus Aver Anoectochilus elwesii (C.B.Clarke ex Hook.f.) King & 4 A.elwesii Pantl 5 A.setaceus Anoectochilus setaceus Blume 6 A annamensis Anoectochilus annamensis Aver Viết tắt của “Amplified Fragment Length 7 AFLP Polymo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp Quản lý tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Chi Lan kim tuyếnTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 383 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 259 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 242 0 0
-
27 trang 225 0 0
-
27 trang 215 0 0