Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu kỹ thuật ứng dụng công nghệ địa không gian trong quản lý lửa rừng tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

Số trang: 220      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.38 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp "Nghiên cứu kỹ thuật ứng dụng công nghệ địa không gian trong quản lý lửa rừng tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên" trình bày các nội dung chính sau: Xây dựng được cơ sở dữ liệu địa không gian phục vụ dự báo cháy rừng cho huyện Mường Nhé; Xác định được mùa cháy và xác định được ảnh hưởng của các yếu tố đến cháy rừng, thành lập được bản đồ phân vùng trọng điểm cháy rừng cho huyện Mường Nhé; Đề xuất được 01 Quy trình khoanh vẽ, giám sát khu vực cháy bằng ảnh vệ tinh và 01 Quy trình Dự báo cháy rừng cho khu vực trong 10 ngày tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu kỹ thuật ứng dụng công nghệ địa không gian trong quản lý lửa rừng tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện BiênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN XUÂN LINHNGHIÊN CỨU KỸ THUẬT ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆĐỊA KHÔNG GIAN TRONG QUẢN LÝ LỬA RỪNG TẠI HUYỆN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 962 02 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHÙNG VĂN KHOA PGS.TS. NGUYỄN TUẤN ANH Hà Nội, 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bấtkỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2024 Tác giả luận án Nguyễn Xuân Linh ii LỜI CẢM ƠN Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu kỹ thuật ứng dụng công nghệ địa khônggian trong quản lý lửa rừng tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên” thuộcchuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng, mã số 9.62.02.11 là công trình nghiêncứu thuộc lĩnh vực công nghệ địa không gian để nâng cao hiệu quả của côngtác bảo vệ và phát triển rừng cả nước nói chung và rừng tại huyện Mường Nhé,tỉnh Điện Biên nói riêng. Trong quá trình thực hiện, với sự nỗ lực của bản thânvà sự giúp đỡ tận tình của các nhà khoa học, các đồng nghiệp và gia đình, đếnnay luận án đã được hoàn thành. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướngdẫn Luận án là PGS. TS Phùng Văn Khoa; thầy PGS.TS Nguyễn Tuấn Anhcùng các chuyên gia GS.TS Vương Văn Quỳnh, PGS.TS Nguyễn Hải Hòa,PGS.TS. Bùi Xuân Dũng, PGS. TS Bế Minh Châu, Ths Lê Thái Sơn, ThsNguyễn Văn Thị đã tận tình hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quý báu đểtôi hoàn thành Luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đạihọc, Khoa Quản lý TNR&MT - Trường Đại học Lâm nghiệp. Ban Giám hiệu,Khoa Chữa cháy - Trường Đại học PCCC. Lãnh đạo và cán bộ Hạt Kiểm Lâmhuyện Mường Nhé… đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện và dành thời gian cungcấp thông tin cho tôi trong thời gian tôi thực hiện Luận án. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn tới toàn thể gia đìnhvà những người thân đã luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi về vật chất,tinh thần cho tôi trong suốt thời gian qua. Hà Nội, ngày tháng năm 2024 Tác giả luận án Nguyễn Xuân Linh iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ iiMỤC LỤC ............................................................................................................. iiiDANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................... vDANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................... viMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................. 2 2.1. Mục tiêu tổng quát ......................................................................... 2 2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................... 3 3. Ý nghĩa về khoa học và thực tiễn .......................................................... 3 4. Những đóng góp mới của đề tài ............................................................ 3 5. Đối tượng, phạm vi và giới hạn nghiên cứu ......................................... 4 6. Kết cấu của luận án ............................................................................... 5Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................... 6 1.1. Tổng quan về cháy rừng và quản lý lửa rừng .................................... 6 1.2. Các vấn đề liên quan đến công nghệ địa không gian ......................... 8 1.3. Tổng quan các công nghệ được áp dụng trong quản lý lửa rừng..... 14 1.3.1. Sử dụng cảm biến kết nối mạng không dây .............................. 14 1.3.2. Sử dụng hệ thống cảm biến quang học và máy ảnh kỹ thuật số17 1.3.3. Sử dụng ảnh vệ tinh kết hợp với công nghệ không gian địa lý. 20 1.4. Tổng quan các nghiên cứu về quản lý lửa rừng ............................... 25 1.4.1. Nghiên cứu về quản lý lửa rừng trên thế giới ........................... 25 1.4.2. Nghiên cứu về quản lý lửa rừng ở Việt Nam ............................ 35Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................... 46 2.1. Nội dung nghiên cứu ........................................................................ 46 2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................. 46 2.2.1. Phương pháp luận...................................................................... 46 2.2.2. Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ dự báo cháy rừng. 48 2.2.3. Phương pháp xác định mùa cháy cho khu vực nghiên cứu ...... 52 ...

Tài liệu có liên quan: