
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Ứng dụng âm sinh học trong điều tra giám sát loài Vượn đen má vàng (Nomascus gabriellae) tại Vườn quốc gia Cát Tiên
Số trang: 175
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.61 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm đánh giá được mức độ và tầm quan trọng của quần thể Vượn đen má vàng tại khu vực nghiên cứu thông qua việc so sánh kích thước quần thể Vượn ở khu vực nghiên cứu với các Khu bảo tồn và Vườn quốc gia khác. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Ứng dụng âm sinh học trong điều tra giám sát loài Vượn đen má vàng (Nomascus gabriellae) tại Vườn quốc gia Cát Tiên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN MẠNH LONGỨNG DỤNG ÂM SINH HỌC TRONG ĐIỀU TRA GIÁM SÁT LOÀIVƯỢN ĐEN MÁ VÀNG (Nomascus gabriellae) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN MẠNH LONGỨNG DỤNG ÂM SINH HỌC TRONG ĐIỀU TRA GIÁM SÁT LOÀIVƯỢN ĐEN MÁ VÀNG (Nomascus gabriellae) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã Số: 9620211 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Tiến Thịnh HÀ NỘI, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan mọi kết quả nghiên cứu của đề tài: “Ứng dụng âmsinh học trong điều tra giám sát loài Vượn đen má vàng (Nomascus gabriellae)tại Vườn quốc gia Cát Tiên” là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi vàchưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác cho tớithời điểm này./. Hà Nội, Ngày tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh Trần Mạnh Long ii LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý của nhà trường, Phòng đào tạo sau Đại học và thầy giáohướng dẫn khoa học, tôi thực hiện đề tài nghiên cứu “Ứng dụng âm sinh họctrong điều tra giám sát loài Vượn đen má vàng (Nomascus gabriellae) tại Vườnquốc gia Cát Tiên”. Với sự cố gắng, nỗ lực của bản thân và chỉ bảo tận tình củacác thầy giáo hướng dẫn, đến nay tôi đã hoàn thành nghiên cứu. Qua đây, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS VũTiến Thịnh, người Thầy đã hướng dẫn, động viên giúp đỡ tôi trong suốt quátrình thực hiện nghiên cứu và viết luận án này. Những nhận xét và đánh giá của Thầy, đặc biệt là những gợi ý về hướnggiải quyết vấn đề trong suốt quá trình nghiên cứu, thực sự là những bài học vôcùng quý giá đối với tôi không chỉ trong quá trình viết luận án mà cả trong hoạtđộng chuyên môn sau này. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viên Khoa Quản lý tài nguyênrừng và môi trường, Phòng Đào tạo sau đại học, trường Đại học Lâm nghiệp,các Thầy, Cô đã giúp đỡ, góp ý và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quátrình nghiên cứu và viết luận án của mình. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, công chức, viênchức và lực lượng Kiểm lâm tại Vườn quốc gia Cát Tiên đã cho phép và hỗ trợtôi trong quá trình thực hiện công trình nghiên cứu này. Trân trọng! iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... viiDANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viiiDANH SÁCH CÁC HÌNH ............................................................................... xNHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI................................................................. 1I. Về mặt lý luận ................................................................................................ 1II. Về mặt học thuật ........................................................................................... 1MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 3I. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 3II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................ 52.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................................. 52.1.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 52.1.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 62.2. Đối tượng nghiên cứu của đề tài ................................................................ 62.3. Phạm vị nghiên cứu của đề tài ................................................................... 6Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰNHIÊN, KINH TẾ -XÃ HỘI, TÀI NGUYÊN RỪNG KHU VỰC NGHIÊNCỨU .................................................................................................................. 71.1. Một số đặc điểm về các loài Vượn ở Việt Nam ......................................... 71.1.1. Phân loại học họ Vượn ............................................................................ 71.1.2. Một số đặc điểm của giống Nomascus ................................................... 71.2. Một số phương pháp điều tra, giám sát Vượn và động vật hoang dã ...... 131.2.1. Các phương pháp điều tra và xử lý số liệu điều tra Vượn truyền thống......................................................................................................................... 13 iv1.2.2. Phương pháp khoảng cách trong điều tra, giám sát động vật hoang dã 141.2.3. Phương pháp sử dụng cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Ứng dụng âm sinh học trong điều tra giám sát loài Vượn đen má vàng (Nomascus gabriellae) tại Vườn quốc gia Cát Tiên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN MẠNH LONGỨNG DỤNG ÂM SINH HỌC TRONG ĐIỀU TRA GIÁM SÁT LOÀIVƯỢN ĐEN MÁ VÀNG (Nomascus gabriellae) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN MẠNH LONGỨNG DỤNG ÂM SINH HỌC TRONG ĐIỀU TRA GIÁM SÁT LOÀIVƯỢN ĐEN MÁ VÀNG (Nomascus gabriellae) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã Số: 9620211 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Tiến Thịnh HÀ NỘI, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan mọi kết quả nghiên cứu của đề tài: “Ứng dụng âmsinh học trong điều tra giám sát loài Vượn đen má vàng (Nomascus gabriellae)tại Vườn quốc gia Cát Tiên” là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi vàchưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác cho tớithời điểm này./. Hà Nội, Ngày tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh Trần Mạnh Long ii LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý của nhà trường, Phòng đào tạo sau Đại học và thầy giáohướng dẫn khoa học, tôi thực hiện đề tài nghiên cứu “Ứng dụng âm sinh họctrong điều tra giám sát loài Vượn đen má vàng (Nomascus gabriellae) tại Vườnquốc gia Cát Tiên”. Với sự cố gắng, nỗ lực của bản thân và chỉ bảo tận tình củacác thầy giáo hướng dẫn, đến nay tôi đã hoàn thành nghiên cứu. Qua đây, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS VũTiến Thịnh, người Thầy đã hướng dẫn, động viên giúp đỡ tôi trong suốt quátrình thực hiện nghiên cứu và viết luận án này. Những nhận xét và đánh giá của Thầy, đặc biệt là những gợi ý về hướnggiải quyết vấn đề trong suốt quá trình nghiên cứu, thực sự là những bài học vôcùng quý giá đối với tôi không chỉ trong quá trình viết luận án mà cả trong hoạtđộng chuyên môn sau này. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viên Khoa Quản lý tài nguyênrừng và môi trường, Phòng Đào tạo sau đại học, trường Đại học Lâm nghiệp,các Thầy, Cô đã giúp đỡ, góp ý và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quátrình nghiên cứu và viết luận án của mình. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, công chức, viênchức và lực lượng Kiểm lâm tại Vườn quốc gia Cát Tiên đã cho phép và hỗ trợtôi trong quá trình thực hiện công trình nghiên cứu này. Trân trọng! iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... viiDANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viiiDANH SÁCH CÁC HÌNH ............................................................................... xNHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI................................................................. 1I. Về mặt lý luận ................................................................................................ 1II. Về mặt học thuật ........................................................................................... 1MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 3I. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 3II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................ 52.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................................. 52.1.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 52.1.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 62.2. Đối tượng nghiên cứu của đề tài ................................................................ 62.3. Phạm vị nghiên cứu của đề tài ................................................................... 6Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰNHIÊN, KINH TẾ -XÃ HỘI, TÀI NGUYÊN RỪNG KHU VỰC NGHIÊNCỨU .................................................................................................................. 71.1. Một số đặc điểm về các loài Vượn ở Việt Nam ......................................... 71.1.1. Phân loại học họ Vượn ............................................................................ 71.1.2. Một số đặc điểm của giống Nomascus ................................................... 71.2. Một số phương pháp điều tra, giám sát Vượn và động vật hoang dã ...... 131.2.1. Các phương pháp điều tra và xử lý số liệu điều tra Vượn truyền thống......................................................................................................................... 13 iv1.2.2. Phương pháp khoảng cách trong điều tra, giám sát động vật hoang dã 141.2.3. Phương pháp sử dụng cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp Loài Vượn đen má vàng Quản lý tài nguyên rừng Vườn quốc gia Cát Tiên Đặc điểm sinh học của loài Vượn Bảo tồn động vật hoang dãTài liệu có liên quan:
-
Quản lý bền vững rừng đặc dụng: Trường hợp nghiên cứu ở vườn quốc gia Cát Tiên
10 trang 259 0 0 -
70 trang 93 0 0
-
90 trang 83 0 0
-
86 trang 79 1 0
-
47 trang 61 0 0
-
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên
5 trang 58 0 0 -
226 trang 57 0 0
-
Tiểu luận môn Quản lý tài nguyên rừng: Vai trò của rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường
26 trang 54 0 0 -
Fitting diameter distributions of tropical rainforests in vietnam by five probability functions
8 trang 48 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Tiểu luận Thực trạng quản lý tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
19 trang 44 0 0 -
Lần đầu tiên ghi nhận sâu ăn lá gây hại cây dầu rái và sao đen trồng phân tán tại Đông Nam Bộ
7 trang 43 0 0 -
Thực trạng quản lý tài nguyên rừng vùng Tây Bắc Việt Nam
10 trang 43 0 0 -
10 trang 42 0 0
-
10 trang 39 0 0
-
Đặc điểm hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh
8 trang 37 0 0 -
26 trang 37 0 0
-
Đánh giá tiềm năng bảo tồn đa dạng sinh học: Trường hợp nghiên cứu ở vùng đệm Vườn quốc gia Cát Tiên
7 trang 37 0 0 -
71 trang 37 0 0
-
0 trang 37 0 0