Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ: Liên kết trong sản xuất và chế biến tôm thương phẩm ở tỉnh Cà Mau

Số trang: 183      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.79 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nghiên cứu nhằm đề xuất các giải pháp tăng cường liên kết trong sản xuất và chế biến tôm thương phẩm ở tỉnh Cà Mau; hệ thống hóa và phát triển hệ thống lý luận và thực tiễn về liên kết trong sản xuất và chế biến tôm thương phẩm; đánh giá được thực trạng liên kết trong sản xuất và chế biến tôm thương phẩm ở Cà Mau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Liên kết trong sản xuất và chế biến tôm thương phẩm ở tỉnh Cà Mau HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHÙNG GIANG HẢILIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN TÔM THƯƠNG PHẨM Ở TỈNH CÀ MAU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHÙNG GIANG HẢILIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN TÔM THƯƠNG PHẨM Ở TỈNH CÀ MAU CHUYÊN NGANH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 62 62 01 15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. PHẠM BẢO DƯƠNG 2. TS. NGUYỄN THỊ DƯƠNG NGA HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiêncứu được trình bày trong luận án này là trung thực, khách quan và chưa từng dùng bảovệ để lấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảmơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Phùng Giang Hải i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện luận án, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tậntình và lời chỉ bảo chân tình của tập thể và cá nhân, các cơ quan trong và ngoài Họcviện Nông nghiệp Việt Nam. Trước tiên, tôi xin được cảm ơn sâu sắc PGS.TS. Phạm Bảo Dương và TS.Nguyễn Thị Dương Nga là những thầy, cô giáo đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi vềmọi mặt để hoàn thành luận án tiến sĩ này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, BanChủ nhiệm Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, tập thể giáo viên và cán bộ Khoa Kinhtế và Phát triển nông thôn, các thầy, cô giáo thuộc Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp và Chínhsách đã giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành quá trình học tập và thực hiện luận án. Tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các Cục, Vụ, Viện thuộc BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn và những đồng nghiệp thuộc Sở Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn Cà Mau đã tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu và những thông tincần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu và hoàn thành Luận án. Tôi cũng xin bày tỏ sự cảm ơn đối với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp của tôi đãphối hợp, cộng tác, cùng động viên, chia sẻ những khó khăn về tinh thần, vật chất vớitôi trong thời gian qua. Sự động viên ấy chính những điều đó đã tạo cho tôi niềm tin vàsức mạnh vượt qua mọi khó khăn hoàn thành tốt luận án tiến sĩ như hiện nay. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Luận án Phùng Giang Hải ii MỤC LỤCLời cam đoan iLời cảm ơn iiMục lục iiiDanh mục chữ viết tắt viDanh mục bảng viiDanh mục hình viiiDanh mục hộp ixTrích yếu luận án xThesis abstract xiiPHẦN 1. MỞ ĐẦU 11.1 Tính cấp thiết của đề tài 11.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 31.3 Phạm vi nghiên cứu 41.4 Những đóng góp mới của đề tài 41.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 62.1 Cơ sở lí luận về liên kết trong sản xuất và chế biến tôm thương phẩm 62.1.1 Khái niệm, bản chất, hình thức và vai trò 62.1.2 Tính hiệu quả, hiệu lực và bền vững 212.2 Cơ sở thực tiễn về liên kết trong sản xuất và chế biến tôm 242.2.1 Tổng quan các bài học kinh nghiệm về phát triển liên kết trong sản xuất và chế biến tôm 242.2.2 Bài học rút ra 302.3 Tóm tắt 32PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 343.1 Địa điểm nghiên cứu 343.2 Thời gian nghiên cứu 363.3 Đối tượng nghiên cứu 373.4 Nội dung nghiên cứu 37 iii3.4.1 Thực trạng liên kết ngang 373.4.2 Thực trạng liên kết dọc 373.4.3 Hiệu quả của liên kết 383.4.4 Yếu tố ảnh hưởng đến liên kết ...

Tài liệu có liên quan: