Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tính mạng của con người từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 221
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.49 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học "Các tội xâm phạm tính mạng của con người từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh" trình bày các nội dung chính sau: Những vấn đề lý luận về các tội XPTMCCN; Quy định của PLHS Việt Nam về các tội XPTMCCN và thực tiễn áp dụng tại TP.HCM; Hoàn thiện quy định của PLHS Việt Nam về các tội XPTMCCN và các giải pháp bảo đảm áp dụng đúng những quy định này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tính mạng của con người từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM XUÂN THỤYCÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG CỦA CON NGƯỜI TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, năm 2024 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM XUÂN THỤYCÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG CỦA CON NGƯỜI TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 9380104 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Hồ Sỹ Sơn 2. PGS.TS Trịnh Tiến Việt Hà Nội, năm 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôitrên cơ sở kế thừa, trích dẫn trung thực các công trình khoa học khác vớisự hướng dẫn của PGS.TS. Hồ Sỹ Sơn và PGS.TS. Trịnh Tiến Việt. Cáckết quả nêu trong Luận án chưa được công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận án bảo đảm tínhchính xác và trung thực. NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Xuân Thụy MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU............................. 8 1.1. Tình hình nghiên cứu ở trong nước ................................................... 8 1.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ................................................. 25 1.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu và những vấn đề đặt ra cần nghiên cứu trong luận án ......................................................................... 33 1.4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.................................. 36Tiểu kết chương 1 .......................................................................................... 39Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠMTÍNH MẠNG CỦA CON NGƯỜI .............................................................. 40 2.1. Khái niệm, dấu hiệu pháp lý, hình phạt của các tội xâm phạm tính mạng của con người ......................................................................... 40 2.2. Phân loại các tội xâm phạm tính mạng của con người .................... 57 2.3. Phân biệt các tội xâm phạm tính mạng của con người với một số tội phạm khác .......................................................................................... 58 2.4. Thể chế hóa bằng pháp luật hình sự đối với các hành vi xâm phạm tính mạng của con người ............................................................... 74 2.5. Áp dụng pháp luật hình sự về các tội xâm phạm tính mạng của con người và các yếu tố tác động ............................................................ 80Tiểu kết chương 2 .......................................................................................... 88Chương 3: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀCÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG CỦA CON NGƯỜI VÀTHỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................. 90 3.1. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về các tội xâm phạm tính mạng của con người ......................................................................... 90 3.2. Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật hình sự về các tội xâm phạm tính mạng của con người tại Thành phố Hồ Chí Minh ............... 102Tiểu kết chương 3 ........................................................................................ 151Chương 4: HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰVIỆT NAM VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG CỦA CONNGƯỜI VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNGNHỮNG QUY ĐỊNH NÀY......................................................................... 152 4.1. Hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về các tội xâm phạm tính mạng của con người ..................................................... 152 4.2. Các giải pháp bảo đảm áp dụng đúng quy định của pháp luật hình sự về các tội xâm phạm tính mạng của con người........................ 174Tiểu kết chương 4 ........................................................................................ 190KẾT LUẬN .................................................................................................. 192DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ...................... 194DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 195 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLHS: Bộ luật Hình sựCTTP: Cấu thành tội phạmCQĐT: Cơ quan điều traNCS: Nghiên cứu sinhNXB: Nhà xuất bảnPLHS: Pháp luật Hình sựTAND: Tòa án nhân dânTHTT: Tiến hành tố tụngTP.HCM: Thành phố Hồ Chí MinhTNHS: Trách nhiệm hình sựXPTMCCN: Xâm phạm tính mạng của con ngườiVKSND: Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quyền sống là một trong những quyền tự nhiên, cơ bản và quan trọng nhấtcủa con người. Thực tế đời sống xã hội cũng cho thấy các hành vi xâm hại tínhmạng của con người là nhóm hành vi thường xuyên xảy ra, chiếm tỷ trọng cao trongcơ cấu của tình hình tội phạm và gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng. Để bảo vệquyền sống, bảo vệ tính mạng của con người, luật hình sự của các quốc gia trên thếgiới đều có quy định về các tội XPTMCCN. Với tính chất nguy hiểm cao và sự phổbiến trong đời sống xã hội, các tội XPTMCCN từ lâu đã là đề tài nghiên cứu củanhiều công trình khoa học tiếp cận dưới nhiều góc độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tính mạng của con người từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM XUÂN THỤYCÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG CỦA CON NGƯỜI TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, năm 2024 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM XUÂN THỤYCÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG CỦA CON NGƯỜI TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 9380104 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Hồ Sỹ Sơn 2. PGS.TS Trịnh Tiến Việt Hà Nội, năm 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôitrên cơ sở kế thừa, trích dẫn trung thực các công trình khoa học khác vớisự hướng dẫn của PGS.TS. Hồ Sỹ Sơn và PGS.TS. Trịnh Tiến Việt. Cáckết quả nêu trong Luận án chưa được công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận án bảo đảm tínhchính xác và trung thực. NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Xuân Thụy MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU............................. 8 1.1. Tình hình nghiên cứu ở trong nước ................................................... 8 1.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ................................................. 25 1.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu và những vấn đề đặt ra cần nghiên cứu trong luận án ......................................................................... 33 1.4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.................................. 36Tiểu kết chương 1 .......................................................................................... 39Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠMTÍNH MẠNG CỦA CON NGƯỜI .............................................................. 40 2.1. Khái niệm, dấu hiệu pháp lý, hình phạt của các tội xâm phạm tính mạng của con người ......................................................................... 40 2.2. Phân loại các tội xâm phạm tính mạng của con người .................... 57 2.3. Phân biệt các tội xâm phạm tính mạng của con người với một số tội phạm khác .......................................................................................... 58 2.4. Thể chế hóa bằng pháp luật hình sự đối với các hành vi xâm phạm tính mạng của con người ............................................................... 74 2.5. Áp dụng pháp luật hình sự về các tội xâm phạm tính mạng của con người và các yếu tố tác động ............................................................ 80Tiểu kết chương 2 .......................................................................................... 88Chương 3: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀCÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG CỦA CON NGƯỜI VÀTHỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................. 90 3.1. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về các tội xâm phạm tính mạng của con người ......................................................................... 90 3.2. Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật hình sự về các tội xâm phạm tính mạng của con người tại Thành phố Hồ Chí Minh ............... 102Tiểu kết chương 3 ........................................................................................ 151Chương 4: HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰVIỆT NAM VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG CỦA CONNGƯỜI VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNGNHỮNG QUY ĐỊNH NÀY......................................................................... 152 4.1. Hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về các tội xâm phạm tính mạng của con người ..................................................... 152 4.2. Các giải pháp bảo đảm áp dụng đúng quy định của pháp luật hình sự về các tội xâm phạm tính mạng của con người........................ 174Tiểu kết chương 4 ........................................................................................ 190KẾT LUẬN .................................................................................................. 192DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ...................... 194DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 195 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLHS: Bộ luật Hình sựCTTP: Cấu thành tội phạmCQĐT: Cơ quan điều traNCS: Nghiên cứu sinhNXB: Nhà xuất bảnPLHS: Pháp luật Hình sựTAND: Tòa án nhân dânTHTT: Tiến hành tố tụngTP.HCM: Thành phố Hồ Chí MinhTNHS: Trách nhiệm hình sựXPTMCCN: Xâm phạm tính mạng của con ngườiVKSND: Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quyền sống là một trong những quyền tự nhiên, cơ bản và quan trọng nhấtcủa con người. Thực tế đời sống xã hội cũng cho thấy các hành vi xâm hại tínhmạng của con người là nhóm hành vi thường xuyên xảy ra, chiếm tỷ trọng cao trongcơ cấu của tình hình tội phạm và gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng. Để bảo vệquyền sống, bảo vệ tính mạng của con người, luật hình sự của các quốc gia trên thếgiới đều có quy định về các tội XPTMCCN. Với tính chất nguy hiểm cao và sự phổbiến trong đời sống xã hội, các tội XPTMCCN từ lâu đã là đề tài nghiên cứu củanhiều công trình khoa học tiếp cận dưới nhiều góc độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Tội xâm phạm tính mạng của con người Luật hình sự và tố tụng hình sự Pháp luật Hình sự Bộ luật Hình sự Trách nhiệm hình sựTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
112 trang 401 0 0
-
174 trang 384 0 0
-
62 trang 327 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0