Luận án Tiến sĩ Luật học: Mua bán nợ của các ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam hiện nay
Số trang: 179
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.17 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án có mục đích là nghiên cứu những vấn đề lý luận về hoạt động mua bán nợ của NHTM; luận giải và đánh giá thực trạng pháp luật về mua bán, nợ của các NHTM ở Việt Nam; trên cơ sở đó kiến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về mua bán nợ và phát triển thị trường mua bán nợ của các NHTM tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Mua bán nợ của các ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THANH THỦYMUA BÁN NỢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THANH THỦYMUA BÁN NỢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 93.80.107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Như Phát 2. TS. Lê Anh Tuấn Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án tiến sĩ với đề tài “Mua bán nợ của các ngân hàngthương mại theo pháp luật Việt Nam hiện nay” là công trình nghiên cứu của cánhân tôi. Mọi tài liệu tham khảo được tôi sử dụng đều được tôi trích rõ nguồn tácgiả, bài viết, tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ. Tôi cam kết chịu mọi trách nhiệm về luận án tiến sĩ của mình. Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2021 Nghiên cứu sinh Trần Thị Thanh Thủy MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝTHUYẾT NGHIÊN CỨU .......................................................................................10 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu................................................................10 1.2. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu .................................................23 1.3. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu........................................................................30KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................34Chương 2: LÝ LUẬN VỀ MUA BÁN NỢ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNGMẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN NỢ CỦA NGÂN HÀNGTHƢƠNG MẠI........................................................................................................36 2.1. Những vấn đề lý luận về mua bán nợ của ngân hàng thương mại ............36 2.2. Những vấn đề lý luận pháp luật về mua bán nợ của ngân hàng thương mại ........................................................................................................56KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................72Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT MUA BÁN NỢ CỦA NGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ............................................74 3.1. Thực trạng pháp luật mua bán nợ của ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay....................................................................................................74 3.2. Phân tích, đánh giá thực tiễn mua bán nợ của ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam hiện nay ..................................................................102KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ......................................................................................118Chương 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN, NÂNG CAOHIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN NỢ CỦA NGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI ........................................................................................120 4.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về mua bán nợ của ngân hàng thương mại tại Việt Nam ................................................................................120 4.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về mua bán nợ của ngân hàng thương mại .....................................................................................................129 4.3. Hoàn thiện cơ chế thực thi pháp luật mua bán nợ của ngân hàng thương mại tại Việt Nam ................................................................................138KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ......................................................................................145KẾT LUẬN ............................................................................................................147DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ................................149DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................150 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTAMC Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của ngân hàng thương mạiDATC Công ty Trách nhiệm hữu hạn Mua bán nợ Việt NamKAMCO Công ty quản lý tài sản của Hàn Quốc – Korea Asset Management CorporationNHNN Ngân hàng Nhà nướcNHTM Ngân hàng thương mạiTCTD Tổ chức tín dụngVAMC Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Quản lý tài sản các Tổ chức tín dụng Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng và những hoạt động ngân hàng có lịch sử ra đời từ rất lâu, từ nghềđổi tiền của một số thương nhân [50], dần hình thành nên các tổ chức nhận tiền gửi,cho vay, chuyển tiền, thanh toán,… hoạt động như các NHTM. Cùng với sự pháttriển của nền kinh tế thị trường theo xu hướng hội nhập quốc tế hiện nay, cácNHTM không ngừng phát triển hình thành mạng lưới rộng khắp toàn cầu. Sự pháttriển bền vững của NHTM gắn liền với vấn đề quản trị các khoản nợ của mình,trong đó đặc biệt là xử lý nợ nói chung và xử lý nợ xấu nói riêng. Mặc dù có nhiềubiện pháp khác nhau để xử lý nợ như tiến hành cơ cấu lại khoản nợ, trích lập và sửdụng dự phòng rủi ro, xử lý tài sản bảo đảm, chuyển nợ thành vốn góp cổ phần tạidoanh nghiệp khách nợ, tái cơ cấu doanh nghiệp khách nợ, … Nhưng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Mua bán nợ của các ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THANH THỦYMUA BÁN NỢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THANH THỦYMUA BÁN NỢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 93.80.107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Như Phát 2. TS. Lê Anh Tuấn Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án tiến sĩ với đề tài “Mua bán nợ của các ngân hàngthương mại theo pháp luật Việt Nam hiện nay” là công trình nghiên cứu của cánhân tôi. Mọi tài liệu tham khảo được tôi sử dụng đều được tôi trích rõ nguồn tácgiả, bài viết, tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ. Tôi cam kết chịu mọi trách nhiệm về luận án tiến sĩ của mình. Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2021 Nghiên cứu sinh Trần Thị Thanh Thủy MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝTHUYẾT NGHIÊN CỨU .......................................................................................10 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu................................................................10 1.2. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu .................................................23 1.3. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu........................................................................30KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................34Chương 2: LÝ LUẬN VỀ MUA BÁN NỢ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNGMẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN NỢ CỦA NGÂN HÀNGTHƢƠNG MẠI........................................................................................................36 2.1. Những vấn đề lý luận về mua bán nợ của ngân hàng thương mại ............36 2.2. Những vấn đề lý luận pháp luật về mua bán nợ của ngân hàng thương mại ........................................................................................................56KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................72Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT MUA BÁN NỢ CỦA NGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ............................................74 3.1. Thực trạng pháp luật mua bán nợ của ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay....................................................................................................74 3.2. Phân tích, đánh giá thực tiễn mua bán nợ của ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam hiện nay ..................................................................102KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ......................................................................................118Chương 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN, NÂNG CAOHIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN NỢ CỦA NGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI ........................................................................................120 4.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về mua bán nợ của ngân hàng thương mại tại Việt Nam ................................................................................120 4.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về mua bán nợ của ngân hàng thương mại .....................................................................................................129 4.3. Hoàn thiện cơ chế thực thi pháp luật mua bán nợ của ngân hàng thương mại tại Việt Nam ................................................................................138KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ......................................................................................145KẾT LUẬN ............................................................................................................147DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ................................149DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................150 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTAMC Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của ngân hàng thương mạiDATC Công ty Trách nhiệm hữu hạn Mua bán nợ Việt NamKAMCO Công ty quản lý tài sản của Hàn Quốc – Korea Asset Management CorporationNHNN Ngân hàng Nhà nướcNHTM Ngân hàng thương mạiTCTD Tổ chức tín dụngVAMC Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Quản lý tài sản các Tổ chức tín dụng Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng và những hoạt động ngân hàng có lịch sử ra đời từ rất lâu, từ nghềđổi tiền của một số thương nhân [50], dần hình thành nên các tổ chức nhận tiền gửi,cho vay, chuyển tiền, thanh toán,… hoạt động như các NHTM. Cùng với sự pháttriển của nền kinh tế thị trường theo xu hướng hội nhập quốc tế hiện nay, cácNHTM không ngừng phát triển hình thành mạng lưới rộng khắp toàn cầu. Sự pháttriển bền vững của NHTM gắn liền với vấn đề quản trị các khoản nợ của mình,trong đó đặc biệt là xử lý nợ nói chung và xử lý nợ xấu nói riêng. Mặc dù có nhiềubiện pháp khác nhau để xử lý nợ như tiến hành cơ cấu lại khoản nợ, trích lập và sửdụng dự phòng rủi ro, xử lý tài sản bảo đảm, chuyển nợ thành vốn góp cổ phần tạidoanh nghiệp khách nợ, tái cơ cấu doanh nghiệp khách nợ, … Nhưng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Mua bán nợ Ngân hàng thương mại Pháp luật Việt NamTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 418 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
62 trang 327 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
7 trang 248 3 0
-
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0