Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm góp phần xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ việc tiếp tục đổi mới, hoàn thiện quy định pháp luật về xác minh điều kiện thi hành án dân sự ở Việt Nam trên hai phương diện điều chỉnh pháp luật và thực thi pháp luật. Mời các bạn tham khảo nội dung đề tài!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Xác minh điều kiện thi hành án dân sự theo pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam hiện hành VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG XÁC MINH ĐIỀU KIỆN THI HÀNH ÁNDÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG XÁC MINH ĐIỀU KIỆN THI HÀNH ÁNDÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành : Luật Kinh tế Mã số : 9 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS HOÀNG THẾ LIÊN Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực.Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được aicông bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hương Giang MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU............................. 7 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .......................................................... 7 1.2. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu đề tài luận án .......................................... 21 1.3. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.................................... 22Tiểu kết chương 1 .......................................................................................... 23Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÁC MINH ĐIỀUKIỆN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ .................................................................. 25 2.1. Khái niệm, đặc điểm xác minh điều kiện thi hành án dân sự ............ 25 2.2. Ý nghĩa của xác minh điều kiện thi hành án trong hoạt động thi hành án dân sự ........................................................................................... 34 2.3. Nội dung điều chỉnh pháp luật về xác minh điều kiện thi hành án dân sự ........................................................................................................ 37 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xác minh điều kiện thi hành án dân sự ................................................................................................... 59Tiểu kết chương 2 .......................................................................................... 66Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THIHÀNH PHÁP LUẬT VỀ XÁC MINH ĐIỀU KIỆN THI HÀNH ÁNDÂN SỰ Ở VIỆT NAM ................................................................................ 68 3.1. Các quy định hiện hành về xác minh điều kiện thi hành án dân sự ........ 68 3.2. Các vướng mắc, bất cập chủ yếu của pháp luật xác minh điều kiện thi hành án dân sự ........................................................................... 115Tiểu kết chương 3 ........................................................................................ 126Chương 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁPLUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀXÁC MINH ĐIỀU KIỆN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM .... 127 4.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về xác minh điều kiện thi hành án dân sự ............................... 127 4.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về xác minh điều kiện thi hành án dân sự ............................... 135Tiểu kết chương 4 ........................................................................................ 153KẾT LUẬN .................................................................................................. 154DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐLIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN.................................................................... 157DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 158 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCHV: Chấp hành viênEU: Liên minh châu ÂuIFES: Quỹ quốc tế về các hệ thống bầu cửNCS: Nghiên cứu sinhTAND: Toà án nhân dânTHA: Thi hành ánTHADS: Thi hành án dân sựTPL: Thừa phát lạiUBND: Uỷ ban nhân dânVKSND: Viện kiểm sát nhân dânXHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định yêu cầu Nhà nước quản lý xã hội bằngpháp luật, các cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân phải luôn tôn trọng và nêu caotinh thần thượng tôn Hiến pháp và pháp luật. Các bản án, quyết định của TAND cóhiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơ quan, tổ chức,cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành, các giá trị của công lý phải đượctôn vinh và bảo vệ. Trong bối cảnh đó, công tác THADS đang ngày càng có vị trí vàý nghĩa tích cực, quan trọng trong việc bảo vệ pháp chế XHCN, thực thi công lý,bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cươngvà ổn định. Xác minh điều kiện THADS là việc CHV/TPL thu thập thông tin, tiếp cận,xác định đối tượng mục tiêu cần phải thi hành (tài sản, thu nhập của người phảiTHA, vật, giấy tờ, nhà phải trả…) và các thông tin khác phục vụ cho quá trình tổchức THADS như: nhân thân, hoàn cảnh gia đình của người phải THA… Đây làhoạt động rất quan trọng trong quá trình tổ chức THADS. Kết quả xác minh là cơsở để CHV/TPL thuyết phục đương sự tự nguyện, thỏa thuận THA, là cơ sở đểThủ trưởng cơ quan THADS ra các quyết định ủy thác, hoãn, đình chỉ THA haylựa chọn biện pháp cưỡng chế THA thích hợp. Mặt khác, việc xác minh điều kiệnTHADS còn l ...