Mời các bạn cùng nắm bắt những nội dung về Nguyên Hồng - nhà văn của lòng thương cảm thống thiết; Nguyên Hồng - ngòi bút hiện thực giàu chất lãng mạn; Nguyên Hồng - một bút pháp nồng nhiệt, thiết tha thông qua luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Đặc điểm phong cách nghệ thuật của Nguyên Hồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Đặc điểm phong cách nghệ thuật của Nguyên Hồng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH BẠCH VĂN HỢPĐẶC ĐIỂM PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA NGUYÊN HỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 5.04.33 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS TRẦN HỮU TÁ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2002 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêutrong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Bạch Văn Hợp QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Tài liệu trích dẫn được ghi theo số thứ tự tương ứng của nó trong phần danh mục TÀILIỆU THAM KHẢO và được đặt trong dấu ngoặc vuông [ ] ngay sau phần có liên quan, saudấu hai chấm (:) là số trang. Nếu đoạn trích dẫn nằm ở hai ba trang liên tục thì giữa trang đầuvà cuối có ghi thêm dấu gạch ngang (-), ví dụ [27: 240 -1245]; nếu đoạn trích dẫn không nằmở hai, ba trang liên tục thì có chữ và ở giữa, ví dụ [27: 240 và 245]. Thông tin đầy đủ về tàiliệu trích dẫn được ghi trong mục TÀI LIỆU THAM KHẢO đặt cuối luận án (sau phần phụlục). Đối với phần được trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số thứ tự của các tài liệuđược đặt độc lập trong từng dấu ngoặc vuông, ví dụ [18], [27], [45], [52]. Phần được trích dẫn in nghiêng và được đặt trong hai dấu ngoặc kép ( ). MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1 0.1. Sự cần thiết của đề tài và mục đích nghiên cứu .................................................. 1 0.2. Giới hạn của đề tài .............................................................................................. 2 0.3. Lịch sử vấn đề ..................................................................................................... 4 0.4. Đóng góp mới của luận án ................................................................................ 12 0.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 13 0.6. Kết cấu của luận án ........................................................................................... 14 CHƢƠNG MỘT: NGUYÊN HỒNG - NHÀ VĂN CỦA LÒNG THƢƠNG CẢMTHỐNG THIẾT ....................................................................................................................... 16 1.1. Thương cảm - cảm hứng chủ đạo của Nguyên Hồng trong suốt cuộc đời cầm bút................................................................................................................................ 16 1.1.1. Nguyên Hồng viết văn vì lòng thương cảm những kiếp người cùng khổ .. 16 1.1.2. Nguồn gốc cảm hứng thương cảm của Nguyên Hồng ................................ 19 1.2. Thế giới nghệ thuật và những nhân vật cùng khổ của Nguyên Hồng ........ 29 1.2.1. Con đường nghệ thuật nhất quán của Nguyên Hồng ................................. 29 1.2.2. Thế giới nghệ thuật của Nguyên Hồng ...................................................... 36 1.2.3. Những nhân vật cùng khổ của Nguyên Hồng ............................................ 42 1.3. Tình huống gợi lòng thương cảm, nhân vật chịu nạn ............................. 52 1.3.1. Tình huống gợi lòng thương cảm............................................................... 52 1.3.2. Nhân vật chịu nạn .................................................................................. 57 CHƢƠNG HAI: NGUYÊN HỒNG - NGÒI BÚT HIỆN THỰC GIÀU CHẤT LÃNGMẠN ........................................................................................................................................ 65 2.1. Ngòi bút trữ tình dạt dào sôi nổi.................................................................... 67 2.1.1. Thái độ, tình cảm của nhà văn đối với nhân vật ........................................ 67 2.1.2. Những tình cảm sôi nổi, mãnh liệt của loại nhân vật trái tim ................. 72 2.2. Ngòi bút hiện thực thấm đượm chất thơ....................................................... 76 2.2.1. Chất thơ vút lên từ đời sống cần lao .......................................................... 79 2.2.2. Chất thơ t ...
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Đặc điểm phong cách nghệ thuật của Nguyên Hồng
Số trang: 253
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.43 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phong cách nghệ thuật của Nguyên Hồng Đặc điểm nghệ thuật của Nguyên Hồng Nhà văn Nguyên Hồng Nội dung tác phẩm Nguyên Hồng Chất lãng mạn trong văn Nguyên Hồng Sự thương cảm trong văn Nguyên HồngTài liệu có liên quan:
-
Phân tích tác phẩm Huệ Chi đêm tân hôn của Nguyên Hồng
3 trang 95 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Bỉ vỏ của Nguyên Hồng
64 trang 31 0 0 -
Những ngày thơ ấu của Bỉ vỏ: Phần 2
176 trang 26 0 0 -
Những ngày thơ ấu của Bỉ vỏ: Phần 1
148 trang 26 0 0 -
bỉ vỏ: phần 1 - nxb hội nhà văn
74 trang 26 0 0 -
77 trang 22 0 0
-
bỉ vỏ: phần 2 - nxb hội nhà văn
68 trang 22 0 0 -
97 trang 20 0 0
-
27 trang 19 0 0
-
73 trang 19 0 0