Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Dân ca Gầu plềnh và Lễ hội Gầu tào của người Hmông ở Lào Cai - truyền thống và biến đổi
Số trang: 169
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.30 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án làm sáng tỏ mối quan hệ biện chứng, mật thiết giữa Gầu plềnh và Lễ hội Gầu tào, sự biến đổi của chúng trong xã hội đương đại; vận dụng lý thuyết thi pháp học văn học dân gian, trên cơ sở văn bản và thực tế diễn xướng, đánh giá những giá trị nội dung, nghệ thuật Gầu plềnh; khẳng định vai trò quan trọng của Gầu plềnh trong đời sống tinh thần dân tộc Hmông. Từ đó, đề xuất thái độ ứng xử phù hợp và các biện pháp tổ chức quản lý, giáo dục tại cộng đồng, góp phần giữ gìn một cách hiệu quả bản sắc văn hóa Hmông trên địa bàn tỉnh biên giới Lào Cai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Dân ca Gầu plềnh và Lễ hội Gầu tào của người Hmông ở Lào Cai - truyền thống và biến đổiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘIBÙI XUÂN TIỆPDÂN CA GẦU PLỀNH VÀ LỄ HỘI GẦU TÀO CỦANGƯỜI HMÔNG Ở LÀO CAI – TRUYỀN THỐNG VÀBIẾN ĐỔIChuyên ngành: Văn học dân gianMã số: 62.22.01.25LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂNNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thu YếnHÀ NỘI - 2015LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận án là do tôi viết. Các cứ liệunêu trong luận án trung thực, khách quan. Tôi xin hoàntoàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2015Nghiên cứu sinhTác giảBùi Xuân TiệpDANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTLuận án sử dụng một số kí hiệu, một số chữ viết tắt:1. Kí hiệu- Dấu [ ]: để chú thích. Kí hiệu trong dấu móc được hiểu như sau: Số thứnhất là số thứ tự tác phẩm trích dẫn theo danh mục tài liệu tham khảo; số thứ hai làsố trang. Ví dụ: [1, tr.45] được hiểu: 1 là số thứ tự tác phẩm trích dẫn trong tài liệutham khảo, 45 là trích dẫn tại trang 45. Nội dung trích dẫn tài liệu dịch từ nguyênbản tiếng Trung Quốc do chúng tôi tự dịch sang tiếng Việt, sẽ thêm chữ bg (bảngốc). Ví dụ: [191, tr.126. bg]: 191 là số thứ tự tác phẩm trích dẫn trong tài liệu thamkhảo, 126.bg. là trích dẫn tại trang 126 của bản gốc tiếng Trung đã dịch ra tiếngViệt.- Dấu ( ): trong trường hợp để chú thích phụ lục ảnh. Ví dụ: (A2.6, tr.283):A là ảnh; 2.6 là ảnh 6 chương 2; tr. 283 là trang 283. Trong trường hợp chú thíchphụ lục khác: Ví dụ (PL2.2, tr.259): PL2.2 là phụ lục số 2 chương 2; tr. 259: trangsố 259 của phụ lục.2. Các chữ viết tắtTTViết thông thườngViết tắt1Ảnh sốA2Bản gốcbg3Hà NộiH.4Lễ hội gầu tàoLHGT5Nhà xuất bảnNxb6Phổ cập giáo dục tiểu họcPCGDTH78910111213Phổ cập giáo dục trung hoc học cơ sởPhụ lụcTrangTrung QuốcỦy ban Trung ương mặt trận Tổ quốc Việt NamVí dụXã hội chủ nghĩaPCGD THCSPLtr.TQUB TWMTTQVNVDXHCNMỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................... 12. Mục tiêu, nhiệm vụ ............................................................................................................ 23. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................................... 34. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................... 65. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài, điểm mới của Luận án ..................................... 76. Cấu trúc Luận án: ............................................................................................................... 7Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀLÝ LUẬN .............................................................................................................................. 81.1. Tổng quan lịch sử vấn đề ............................................................................................. 81.1.1. Về sưu tầm ............................................................................................................... 81.1.2. Về nghiên cứu........................................................................................................ 101.2. Tổng quan về dân tộc Hmông .................................................................................... 191.2.1. Tên gọi và các nhóm người Hmông ở Việt Nam ................................................... 191.2.2. Nguồn gốc, sự phân bố dân tộc Hmông ................................................................ 211.2.3. Đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá, văn học dân gian ............................................ 231.3. Tổng quan về dân ca Gầu plềnh ................................................................................ 261.3.1. Khái niệm dân ca .................................................................................................. 261.3.2. Khái niệm Gầu plềnh ............................................................................................ 271.4. Tổng quan một số vấn đề về lý luận .......................................................................... 30Tiểu kết chương 1............................................................................................................... 38Chương 2: DIỄN XƯỚNG GẦU PLỀNH TRONG LỄ HỘI GẦU TÀO ..................... 392.1. Lễ hội Gầu tào ở Lào Cai ........................................................................................... 392.1.1. Đặc điểm cơ bản của Lễ hội Gầu tào ở Lào Cai .................................................. 392.1.2. Đánh giá xếp loại loại hình Lễ hội Gầu tào.......................................................... 422.2. Diễn xướng Gầu plềnh ................................................................................................ 452.2.1. Phân loại dân ca Hmông theo đề tài và diễn xướng cơ bản ................................. 452.2.2. Diễn xướng Gầu plềnh trong Lễ hội Gầu tào ....................................................... 462.3. Mối quan hệ văn học nghệ thuật dân gian, Gầu plềnh và Lễ hội Gầu tào ................... 562.3.1. Mối quan hệ văn học nghệ thuật dân gian Hmông và Lễ hội Gầu tào ................. 562.3.2. Mối quan hệ Gầu plềnh và Lễ hội Gầu tào ........................................................... 58Tiểu kết chương 2............................................................................................................... 64Chương 3: MỘT SỐ BÌNH DIỆN THI PHÁP GẦU PLỀNH ....................................... 653.1. Đời sống tinh thần dân tộc Hmông trong Gầu plềnh nhìn từ bình diện quanniệm nghệ thuật về con người ....................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Dân ca Gầu plềnh và Lễ hội Gầu tào của người Hmông ở Lào Cai - truyền thống và biến đổiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘIBÙI XUÂN TIỆPDÂN CA GẦU PLỀNH VÀ LỄ HỘI GẦU TÀO CỦANGƯỜI HMÔNG Ở LÀO CAI – TRUYỀN THỐNG VÀBIẾN ĐỔIChuyên ngành: Văn học dân gianMã số: 62.22.01.25LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂNNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thu YếnHÀ NỘI - 2015LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận án là do tôi viết. Các cứ liệunêu trong luận án trung thực, khách quan. Tôi xin hoàntoàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2015Nghiên cứu sinhTác giảBùi Xuân TiệpDANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTLuận án sử dụng một số kí hiệu, một số chữ viết tắt:1. Kí hiệu- Dấu [ ]: để chú thích. Kí hiệu trong dấu móc được hiểu như sau: Số thứnhất là số thứ tự tác phẩm trích dẫn theo danh mục tài liệu tham khảo; số thứ hai làsố trang. Ví dụ: [1, tr.45] được hiểu: 1 là số thứ tự tác phẩm trích dẫn trong tài liệutham khảo, 45 là trích dẫn tại trang 45. Nội dung trích dẫn tài liệu dịch từ nguyênbản tiếng Trung Quốc do chúng tôi tự dịch sang tiếng Việt, sẽ thêm chữ bg (bảngốc). Ví dụ: [191, tr.126. bg]: 191 là số thứ tự tác phẩm trích dẫn trong tài liệu thamkhảo, 126.bg. là trích dẫn tại trang 126 của bản gốc tiếng Trung đã dịch ra tiếngViệt.- Dấu ( ): trong trường hợp để chú thích phụ lục ảnh. Ví dụ: (A2.6, tr.283):A là ảnh; 2.6 là ảnh 6 chương 2; tr. 283 là trang 283. Trong trường hợp chú thíchphụ lục khác: Ví dụ (PL2.2, tr.259): PL2.2 là phụ lục số 2 chương 2; tr. 259: trangsố 259 của phụ lục.2. Các chữ viết tắtTTViết thông thườngViết tắt1Ảnh sốA2Bản gốcbg3Hà NộiH.4Lễ hội gầu tàoLHGT5Nhà xuất bảnNxb6Phổ cập giáo dục tiểu họcPCGDTH78910111213Phổ cập giáo dục trung hoc học cơ sởPhụ lụcTrangTrung QuốcỦy ban Trung ương mặt trận Tổ quốc Việt NamVí dụXã hội chủ nghĩaPCGD THCSPLtr.TQUB TWMTTQVNVDXHCNMỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................... 12. Mục tiêu, nhiệm vụ ............................................................................................................ 23. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................................... 34. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................... 65. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài, điểm mới của Luận án ..................................... 76. Cấu trúc Luận án: ............................................................................................................... 7Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀLÝ LUẬN .............................................................................................................................. 81.1. Tổng quan lịch sử vấn đề ............................................................................................. 81.1.1. Về sưu tầm ............................................................................................................... 81.1.2. Về nghiên cứu........................................................................................................ 101.2. Tổng quan về dân tộc Hmông .................................................................................... 191.2.1. Tên gọi và các nhóm người Hmông ở Việt Nam ................................................... 191.2.2. Nguồn gốc, sự phân bố dân tộc Hmông ................................................................ 211.2.3. Đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá, văn học dân gian ............................................ 231.3. Tổng quan về dân ca Gầu plềnh ................................................................................ 261.3.1. Khái niệm dân ca .................................................................................................. 261.3.2. Khái niệm Gầu plềnh ............................................................................................ 271.4. Tổng quan một số vấn đề về lý luận .......................................................................... 30Tiểu kết chương 1............................................................................................................... 38Chương 2: DIỄN XƯỚNG GẦU PLỀNH TRONG LỄ HỘI GẦU TÀO ..................... 392.1. Lễ hội Gầu tào ở Lào Cai ........................................................................................... 392.1.1. Đặc điểm cơ bản của Lễ hội Gầu tào ở Lào Cai .................................................. 392.1.2. Đánh giá xếp loại loại hình Lễ hội Gầu tào.......................................................... 422.2. Diễn xướng Gầu plềnh ................................................................................................ 452.2.1. Phân loại dân ca Hmông theo đề tài và diễn xướng cơ bản ................................. 452.2.2. Diễn xướng Gầu plềnh trong Lễ hội Gầu tào ....................................................... 462.3. Mối quan hệ văn học nghệ thuật dân gian, Gầu plềnh và Lễ hội Gầu tào ................... 562.3.1. Mối quan hệ văn học nghệ thuật dân gian Hmông và Lễ hội Gầu tào ................. 562.3.2. Mối quan hệ Gầu plềnh và Lễ hội Gầu tào ........................................................... 58Tiểu kết chương 2............................................................................................................... 64Chương 3: MỘT SỐ BÌNH DIỆN THI PHÁP GẦU PLỀNH ....................................... 653.1. Đời sống tinh thần dân tộc Hmông trong Gầu plềnh nhìn từ bình diện quanniệm nghệ thuật về con người ....................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ ngành Văn học dân gian Dân ca Gầu plềnh Lễ hội Gầu tào Dân tộc người HmôngTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 382 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 259 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 241 0 0
-
27 trang 225 0 0
-
27 trang 215 0 0