Danh mục tài liệu

Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Đánh giá khả năng cung cấp lân của đất lúa trong điều kiện bón giảm lân, tưới khô-ngập luân phiên và luân canh với cây màu

Số trang: 173      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.66 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cung cấp P hữu dụng trong đất, sự thay đổi tổng hấp thu P của lúa và năng suất lúa dựa trên các thí nghiệm đồng ruộng dài hạn trên các nhóm đất chính ở ĐBSCL. Qua đó có thể khuyến cáo người dân sử dụng các phương pháp, kỹ thuật trong canh tác lúa để tăng hiệu quả sử dụng phân P, tiết kiệm được nguồn nước tưới và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Đánh giá khả năng cung cấp lân của đất lúa trong điều kiện bón giảm lân, tưới khô-ngập luân phiên và luân canh với cây màu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ------ ------ VŨ VĂN LONG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CUNG CẤP LÂN CỦA ĐẤT LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN BÓNGIẢM LÂN, TƯỚI KHÔ-NGẬP LUÂN PHIÊN VÀ LUÂN CANH VỚI CÂY MÀU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KHOA HỌC ĐẤT MÃ NGÀNH: 62.62.01.03 Cần Thơ - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ------ ------ VŨ VĂN LONG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CUNG CẤP LÂN CỦA ĐẤT LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN BÓNGIẢM LÂN, TƯỚI KHÔ-NGẬP LUÂN PHIÊN VÀ LUÂN CANH VỚI CÂY MÀU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KHOA HỌC ĐẤT MÃ NGÀNH: 62.62.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. CHÂU MINH KHÔI Cần Thơ - 2018 LỜI CẢM TẠCon xin kính dâng lên Cha và Mẹ đã suốt đời tận tụy nuôi con khôn lớn nênngười, luôn động viên khích lệ tinh thần con học tập.Xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy Châu Minh Khôi, người hướng dẫn khoahọc cũng là người luôn động viên, hướng dẫn tận tình em học tập, nghiên cứuvà thực hiện luận án trong suốt thời gian học tập ở Trường.Xin gửi lời cám ơn đến thầy Nguyễn Minh Đông, thầy Nguyễn Văn Quí, thầyTrần Văn Dũng đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất giúp emthực hiện đề tài trong suốt quá trình học tập tại Trường.Xin chân thành cám ơn chị Nguyễn Hoàng Kim Nương, chị Đoàn Thị TrúcLinh, bạn Phạm Thị Mỹ Hạnh, bạn Huỳnh Thiện Khiêm, em Nguyễn Thị Trúc,em Nguyễn Thị Mộng Kha, em Võ Thị Ngọc Hiền, em Lê Ngọc Ngân và cácanh, chị, em phòng thí nghiệm của Bộ môn Khoa học đất đã giúp đỡ tôi rấtnhiều trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu.Xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến các bạn tập thể lớp Cao học Khoa học đất K18đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập và thực hiện đề tài tại Trường.Xin gửi lời cám ơn đến GS. TS Lê Văn Hòa và TS. Phạm Phước Nhẫn (KhoaNông nghiệp và SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ) đã tạo điều kiện giúp em thumẫu đất trên ruộng canh tác lúa bố trí thí nghiệm áp dụng tưới ngập-khô xen kẽvà bón giảm phân P tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.Xin gửi lời cảm ơn đến TS. Cao Văn Phụng (Liên hiệp các Hội Khoa học kỹthuật TPHCM) đã tạo điều kiện giúp em thu mẫu đất trên ruộng canh tác lúa bốtrí thí nghiệm áp dụng tưới ngập-khô xen kẽ và bón giảm phân P tại quận ÔMôn, Thành phố Cần Thơ.Xin gửi lời cám ơn đến TS. Nguyễn Quang Chơn (Viện Khoa học kỹ thuậtNông nghiệp Miền Nam) đã tạo điều kiện cho em thu mẫu đất trên thí nghiệmluân canh cây rau màu trên nền đất lúa tại huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu.Sau cùng, xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám đốc dự án CLUES (Climate changeaffecting Land use in the Mekong Delta: Adaptation of Rice-based CroppingSystems) là dự án hợp tác quốc tế giữa Trường Đại học Cần Thơ, Trung tâmnghiên cứu nông nghiệp quốc tế của Úc và Viện nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI)dưới sự tài trợ của Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế của Úc (ACIAR-Australian Center for International Agricultural Research) đã cho phép tôi thamgia và thực hiện đề tài trong khuôn khổ của dự án.Xin trân trọng cám ơn./. Tác giả luận án Vũ Văn Long i LÝ LỊCH KHOA HỌCI. LÝ LỊCH SƠ LƯỢCHọ và tên: Vũ Văn Long Giới tính: NamNgày, tháng, năm sinh: 21-04-1989 Nơi sinh: Hưng YênDân tộc: KinhTôn giáo: KhôngĐịa chỉ: 408, ấp Sua Đũa, xã Vĩnh Hòa Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh KiênGiang.Email: long62061102@student.ctu.edu.vnII. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO1. Đại họcNgành đào tạo: Khoa học đất Khóa: 33Hệ đào tạo: Chính quyThời gian đào tạo: 2007-2011Tên luận văn: “Khảo sát ảnh hưởng của phân lân đến hàm lượng lân và tổng thuhút lân của cây bắp rau trên các vùng đất trồng rau chủ yếu ở Đồng bằng sôngCửu Long”.Người hướng dẫn khoa học: PGs. Ts Nguyễn Mỹ Hoa2. Tiến sĩNgành đào tạo: Khoa học đấtThời gian đào tạo: 2011-2015Tên luận án: “Đánh giá khả năng cung cấp lân của đất lúa trong điều kiện bóngiảm lân, tưới khô-ngập luân phiên và luân canh với cây màu”.Người hướng dẫn khoa học: PGs. Ts. Châu Minh KhôiIII. TRÌNH ĐỘ NGOẠI NGỮAnh văn cấp độ B2. ii TÓM LƯỢCLân (P) là nguyên tố cần thiết đối với sự sinh trưởng của cây trồng. Tuy nhiên,khả năng cung cấp P cho cây trồng thường bị giới hạn do P bị cố định bởi cácphản ứng trong đất. Trong canh tác lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL),nông dân thường có xu hướng bón dư thừa P để bù đắp cho lượng P bị cố địnhvà lượng P dư thừa này được tích lũy trong đất qua nhiều vụ ...

Tài liệu có liên quan: