Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả kinh tế của một số công thức luân canh chủ yếu góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại tỉnh Thanh Hóa

Số trang: 215      Loại file: doc      Dung lượng: 11.13 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp "Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả kinh tế của một số công thức luân canh chủ yếu góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại tỉnh Thanh Hóa" trình bày các nội dung chính sau: Những yếu tố chi phối hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng; Một số định hướng định hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa; Xây dựng mô hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật thích hợp đối với giống cây trồng tuyển chọn trong các công thức luân canh cây trồng chủ yếu (hợp lý) vùng đồng bằng tỉnh Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả kinh tế của một số công thức luân canh chủ yếu góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại tỉnh Thanh HóaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM MAI TRỌNG THIÊNNGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MỘT SỐ CÔNG THỨCLUÂN CANH CHỦ YẾU GÓP PHẦN CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG TẠI TỈNH THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2024BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM MAI TRỌNG THIÊNNGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAOHIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MỘT SỐ CÔNG THỨCLUÂN CANH CHỦ YẾU GÓP PHẦN CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG TẠI TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 9620110 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Huy Hoàng 2. TS. Phạm Văn Dân HÀ NỘI - 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quảnghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đượccảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2024 Tác giả luận án Mai Trọng Thiên ii LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới tập thể giáoviên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Huy Hoàng và TS. Phạm Văn Dân là nhữngngười thầy hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, động viên, dìu dắt Nghiên cứusinh trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Khoa học Nôngnghiệp Việt Nam, Ban Thông tin và Đào tạo - Viện Khoa học Nông nghiệp ViệtNam, các Thầy, Cô giáo đã nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ Nghiên cứusinh trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Nghiên cứu sinh cũng xin bày tỏ lời cảm ơn đến lãnh đạo và các công chức,viên chức thuộc Trung Tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông, Tập thể cánbộ phòng Tư vấn, Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông, Văn phòng trung tâmChuyển giao công nghệ và khuyến nông đã tạo điều kiện về mọi mặt cho Nghiêncứu sinh trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và bà con nhân dân các địa phương đã hỗtrợ triển khai, tạo điều kiện về đất đai, nhân lực để Nghiên cứu sinh thực hiện cácnội dung đảm bảo đúng yêu cầu của luận án. Xin chân thành các nhà khoa học và bạn bè đã giúp đỡ, tạo điều kiện, độngviên và có nhiều ý kiến đóng góp cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu và hoànthành luận án. Sau cùng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với gia đình, người thân, đồngnghiệp và bạn bè đã luôn động viên khích lệ, tạo điều kiện về thời gian, công sức vàkinh tế để tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Hà Nội, ngày tháng năm 2024 Tác giả luận án Mai Trọng Thiên iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN..........................................................................................................iLỜI CẢM ƠN.............................................................................................................. iiMỤC LỤC...................................................................................................................iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................viiDANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... viiiDANH MỤC HÌNH...................................................................................................xiiMỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................................1 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài.........................................................................................3 3. Ý nghĩa khoa học của đề tài..............................................................................................3 3.1. Ý nghĩa khoa học......................................................................................................3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn......................................................................................................3 4. Phạm vi và giới hạn của đề tài..........................................................................................4 5. Những đóng góp mới của luận án.....................................................................................4TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ...........................5 1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu............................................................................. 5 1.1.1. Một số khái niệm chung........................................................................................5 1.1.2. Những yếu tố chi phối hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng............................. ...

Tài liệu có liên quan: