Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc nuôi vỗ thành thục và nâng cao kỹ thuật sản xuất giống cá trèn bầu Ompok bimaculatus (Bloch, 1794) tại An Giang
Số trang: 176
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.16 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản "Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc nuôi vỗ thành thục và nâng cao kỹ thuật sản xuất giống cá trèn bầu Ompok bimaculatus (Bloch, 1794) tại An Giang" trình bày các nội dung chính sau: Ảnh hưởng của thức ăn nuôi vỗ đến một số chỉ tiêu thành thục sinh dục cá; Loại và liều lượng chất kích thích để kích thích cho cá sinh sản; Nâng cao kỹ thuật để ương cá trèn bầu từ cá bột lên cá giống (xác định sự lựa chọn thức ăn, ảnh hưởng của tổ hợp thức ăn và mật độ, hàm lượng protein khác nhau trong thức ăn chế biến, ương trong hệ thống nước chảy tuần hoàn ảnh hưởng đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá trèn bầu).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc nuôi vỗ thành thục và nâng cao kỹ thuật sản xuất giống cá trèn bầu Ompok bimaculatus (Bloch, 1794) tại An Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ VĂN LỄNHNGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NUÔI VỖTHÀNH THỤC VÀ NÂNG CAO KỸ THUẬT SẢN XUẤTGIỐNG CÁ TRÈN BẦU Ompok bimaculatus (Bloch, 1794) TẠI AN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHÁNH HÒA - 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ VĂN LỄNHNGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NUÔI VỖTHÀNH THỤC VÀ NÂNG CAO KỸ THUẬT SẢN XUẤTGIỐNG CÁ TRÈN BẦU Ompok bimaculatus (Bloch, 1794) TẠI AN GIANG Ngành đào tạo: Nuôi trồng Thủy sản Mã số: 9620301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ ANH TUẤN KHÁNH HÒA – 2024Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Nha TrangHướng dẫn khoa học: TS. Lê Anh TuấnPhản biện 1: GS.TS. Đỗ Thị Thanh Hương – Trường ĐH Cần ThơPhản biện 2: PGS.TS. Lê Văn Dân – Trường ĐH Nông lâm HuếPhản biện 3: PGS.TS. Đinh Thế Nhân – Trường ĐH Nông lâm Tp.HCMLuận án được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án cấp trường, họp tại TrườngĐại học Nha Trang vào lúc ......... ngày ......... tháng ......... năm 2024Có thể tìm hiểu kết quả của luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện TrườngĐại học Nha Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là một công trình nghiên cứu của chính bản thân tôi. Cáckết quả thu được trong luận án này có phần là nghiên cứu của đề tài cấp tỉnh An Giang“Nghiên cứu quy trình sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá trèn bầu (Ompokbimaculatus) tại An Giang”. Tôi là chủ nhiệm đề tài cấp tỉnh, trong đề tài cấp tỉnh cóquy định sản phẩm đào tạo là một nghiên cứu sinh, nên tôi cũng là một nghiên cứusinh trong đề tài cấp tỉnh này. Do đó, có những số liệu trong đề tài cấp tỉnh tôi sử dụngcho luận án của mình. Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả trong luận án là trung thực, chưa có tácgiả nào công bố ở bất kỳ công trình nào khác cùng cấp. Tôi xin chịu trách nhiệmnhững lời cam đoan của mình. Khánh Hòa, tháng 10 năm 2024 NGHIÊN CỨU SINH LÊ VĂN LỄNH i LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành được luận án này, trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắctới Thầy hướng dẫn Tiến sĩ Lê Anh Tuấn là người đã tận tình giúp đỡ và chỉ dạytôi trong quá trình nghiên cứu để tôi hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp –TNTN, các Phòng chức năng của Trường Đại học An Giang đã cho phép và tạo điềukiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu tại trường. Tôi xin gửi lời cám ơn đến Ban giám hiệu, Lãnh đạo cùng quý Thầy Cô ViệnNuôi trồng Thủy sản và Phòng Đào tạo Sau Đại học của Trường Đại học Nha Trang đãquan tâm, giảng dạy và giúp đỡ để tôi hoàn thành được chương trình nghiên cứu sinhtại trường. Tôi xin cảm ơn Ban giám đốc, Phòng Quản lý Khoa học của Sở Khoa học vàCông nghệ An Giang đã hỗ trợ một phần kinh phí để tôi thực hiện một số nội dungtrong luận án này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các đồng nghiệp, Ths. Bùi Thị Kim Xuyến và các emcựu sinh viên lớp DH15TS, DH16TS, DH17TS ngành Nuôi trồng thủy sản Trường Đạihọc An Giang. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình và người thân đã động viên tôi trong suốt quátrình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cám ơn và ghi nhận những lời đóng góp, động viên của tất cảmọi người để tôi hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu và học tập của mình. Khánh Hòa, tháng 10 năm 2024 NGHIÊN CỨU SINH LÊ VĂN LỄNH ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. iLỜI CÁM ƠN ..................................................................................................................iiMỤC LỤC ..................................................................................................................... iiiDANH MỤC HÌNH .................................................................................................... viiiDANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... ixMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ................................................................. 41.1. Một số đặc điểm sinh học cá trèn bầu ...................................................................... 41.1.1. Vị trí phân loại và hình thái ................................................................................... 41.1.2. Phân bố và môi trường sống .................................................................................. 51.1.3. Đặc điểm dinh dưỡng ............................................................................................ 51.1.4. Đặc điểm sinh trưởng ............................................................................................ 61.1.5. Đặc điểm sinh học sinh sản ................................................................................... 71.2. Nuôi vỗ thành thục cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc nuôi vỗ thành thục và nâng cao kỹ thuật sản xuất giống cá trèn bầu Ompok bimaculatus (Bloch, 1794) tại An Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ VĂN LỄNHNGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NUÔI VỖTHÀNH THỤC VÀ NÂNG CAO KỸ THUẬT SẢN XUẤTGIỐNG CÁ TRÈN BẦU Ompok bimaculatus (Bloch, 1794) TẠI AN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHÁNH HÒA - 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ VĂN LỄNHNGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NUÔI VỖTHÀNH THỤC VÀ NÂNG CAO KỸ THUẬT SẢN XUẤTGIỐNG CÁ TRÈN BẦU Ompok bimaculatus (Bloch, 1794) TẠI AN GIANG Ngành đào tạo: Nuôi trồng Thủy sản Mã số: 9620301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ ANH TUẤN KHÁNH HÒA – 2024Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Nha TrangHướng dẫn khoa học: TS. Lê Anh TuấnPhản biện 1: GS.TS. Đỗ Thị Thanh Hương – Trường ĐH Cần ThơPhản biện 2: PGS.TS. Lê Văn Dân – Trường ĐH Nông lâm HuếPhản biện 3: PGS.TS. Đinh Thế Nhân – Trường ĐH Nông lâm Tp.HCMLuận án được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án cấp trường, họp tại TrườngĐại học Nha Trang vào lúc ......... ngày ......... tháng ......... năm 2024Có thể tìm hiểu kết quả của luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện TrườngĐại học Nha Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là một công trình nghiên cứu của chính bản thân tôi. Cáckết quả thu được trong luận án này có phần là nghiên cứu của đề tài cấp tỉnh An Giang“Nghiên cứu quy trình sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá trèn bầu (Ompokbimaculatus) tại An Giang”. Tôi là chủ nhiệm đề tài cấp tỉnh, trong đề tài cấp tỉnh cóquy định sản phẩm đào tạo là một nghiên cứu sinh, nên tôi cũng là một nghiên cứusinh trong đề tài cấp tỉnh này. Do đó, có những số liệu trong đề tài cấp tỉnh tôi sử dụngcho luận án của mình. Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả trong luận án là trung thực, chưa có tácgiả nào công bố ở bất kỳ công trình nào khác cùng cấp. Tôi xin chịu trách nhiệmnhững lời cam đoan của mình. Khánh Hòa, tháng 10 năm 2024 NGHIÊN CỨU SINH LÊ VĂN LỄNH i LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành được luận án này, trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắctới Thầy hướng dẫn Tiến sĩ Lê Anh Tuấn là người đã tận tình giúp đỡ và chỉ dạytôi trong quá trình nghiên cứu để tôi hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp –TNTN, các Phòng chức năng của Trường Đại học An Giang đã cho phép và tạo điềukiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu tại trường. Tôi xin gửi lời cám ơn đến Ban giám hiệu, Lãnh đạo cùng quý Thầy Cô ViệnNuôi trồng Thủy sản và Phòng Đào tạo Sau Đại học của Trường Đại học Nha Trang đãquan tâm, giảng dạy và giúp đỡ để tôi hoàn thành được chương trình nghiên cứu sinhtại trường. Tôi xin cảm ơn Ban giám đốc, Phòng Quản lý Khoa học của Sở Khoa học vàCông nghệ An Giang đã hỗ trợ một phần kinh phí để tôi thực hiện một số nội dungtrong luận án này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các đồng nghiệp, Ths. Bùi Thị Kim Xuyến và các emcựu sinh viên lớp DH15TS, DH16TS, DH17TS ngành Nuôi trồng thủy sản Trường Đạihọc An Giang. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình và người thân đã động viên tôi trong suốt quátrình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cám ơn và ghi nhận những lời đóng góp, động viên của tất cảmọi người để tôi hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu và học tập của mình. Khánh Hòa, tháng 10 năm 2024 NGHIÊN CỨU SINH LÊ VĂN LỄNH ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. iLỜI CÁM ƠN ..................................................................................................................iiMỤC LỤC ..................................................................................................................... iiiDANH MỤC HÌNH .................................................................................................... viiiDANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... ixMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ................................................................. 41.1. Một số đặc điểm sinh học cá trèn bầu ...................................................................... 41.1.1. Vị trí phân loại và hình thái ................................................................................... 41.1.2. Phân bố và môi trường sống .................................................................................. 51.1.3. Đặc điểm dinh dưỡng ............................................................................................ 51.1.4. Đặc điểm sinh trưởng ............................................................................................ 61.1.5. Đặc điểm sinh học sinh sản ................................................................................... 71.2. Nuôi vỗ thành thục cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản Cá trèn bầu Kỹ thuật sản xuất giống cá trèn bầu Nuôi vỗ thành thục cá trèn bầuTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
27 trang 226 0 0
-
27 trang 215 0 0