Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 240      Loại file: pdf      Dung lượng: 22.72 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nghiên cứu, bổ sung lý luận khoa học quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia; trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh để đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THÀNH VAO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNGCẤP QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THÀNH VAO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG CẤP QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Quản lý công Mã số: 9 34 04 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. TRỊNH THANH HÀ 2. TS. NGUYỄN HOÀNG ANH4 HÀ NỘI - NĂM 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng cá nhân tôi.Các tài liệu được trích dẫn trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Cáckết quả nghiên cứu của luận án chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiêncứu nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2024 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Thành Vao LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia,Ban Quản lý đào tạo, phòng ban của Học viện, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại họccùng quý Thầy, Cô đã truyền đạt cho tôi những kiến thức hữu ích trong suốt thờigian qua, làm cơ sở cho tôi thực hiện luận án này. Với tình cảm trân trọng nhất, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS.Trịnh Thanh Hà và TS. Nguyễn Hoàng Anh, là hai người Thầy đã tận tình chỉ dạy,hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiệnluận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Sờ Văn hóa và Thể Thao Thành phố Hồ Chí Minh,Trung tâm Bảo tồn và Phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Thành phố Hồ ChíMinh và các cơ quan, tổ chức, cá nhân đã hỗ trợ tôi trong quá trình liên hệ, thamvấn, khảo sát, phỏng vấn và đề nghị giúp đỡ để hoàn thành Luận án. Xin được gửi lời cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã hết lòng ủnghộ, động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2024 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Thành Vao MỤC LỤCMỞ ĐẦU……………………………………………………………………………1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG CẤP QUỐCGIA.............................................................................................................................91.1. Các công trình nghiên cứu .................................................................................101.2. Nhận xét chung về tình hình nghiên cứu ...........................................................30CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCHLỊCH SỬ CÁCH MẠNG CẤP QUỐC GIA .........................................................332.1. Những vấn đề chung của quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấpquốc gia .....................................................................................................................332.2. Nội dung quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia.............462.3. Kinh nghiệm một số địa phương và bài học kinh nghiệm có gía trị tham khảotrong quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia ..........................51CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬCÁCH MẠNG CẤP QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH.......................................................................................................................663.1. Khái quát về điều kiện phát triển và di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia trênđịa bàn Thành phố Hồ Chí Minh...............................................................................663.2. Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc giatrên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh .......................................................................773.3. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốc giatrên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh .....................................................................103CHƯƠNG 4. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝNHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG CẤP QUỐC GIA TRÊNĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ..........................................................1154.1. Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấpquốc gia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.......................................................1154.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng cấp quốcgia trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ...............................................................117KẾT LUẬN ..........................................................................................................1312DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBTNMT: Bộ Tài nguyên và Môi trườngBVHTTDL: Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịchDSVH: Di sản văn hóaDTLSVH: Di tích lịch sử văn hóaGDRP: Gross regional domestic product (Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh/thành phốHĐNN: Hội đồng nhà nướcICOMOS: International Council on Monuments and Sites, Hội đồng Di tích và Di chỉ Quốc tếNĐ-CP: Nghị định-Chính phủ ...

Tài liệu có liên quan: