Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa: Quá trình du nhập và phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu ở Lâm Đồng từ đầu thế kỷ XX đến năm 2018
Số trang: 331
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.68 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án tiến sĩ với mục tiêu xác định mốc thời gian du nhập của tín ngưỡng thờ Mẫu đến Lâm Đồng; tái hiện khách quan, chân thực bức tranh sinh động của tín ngưỡng thờ Mẫu ở Lâm Đồng trong suốt quá trình lịch sử từ đầu thế kỷ XX đến năm 2018; những đặc trưng, giá trị, hạn chế của tín ngưỡng thờ Mẫu ở Lâm Đồng và xu hướng phát triển của tục thờ này tại Lâm Đồng trong thời gian tới nhằm góp thêm những tư liệu mang tính địa phương trên vùng đất Nam Tây Nguyên để bổ khuyết cho bức tranh toàn cảnh về tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa: Quá trình du nhập và phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu ở Lâm Đồng từ đầu thế kỷ XX đến năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Các kết quả trình bày trong luận án là công trình nghiên cứu của tôi đượchoàn thành dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Cao Thế Trình và TS. Hoàng Thị NhưÝ. Các kết quả trong luận án là mới chưa từng được công bố trong các công trìnhcủa người khác. Những kết quả kế thừa từ các nhà nghiên cứu đi trước đã được chúthích rõ ràng. Các nguồn trích dẫn được liệt kê trong mục tài liệu tham khảo củaluận án. Tôi xin chịu trách nhiệm với những lời cam đoan của mình. Lâm Đồng, tháng 8 năm 2020 Tác giả Bùi Thị Thoa ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giámhiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, các thầy cô trong Khoa Lịch sử TrườngĐại học Đà Lạt. Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô đã tận tình giảng dạy và giúpđỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường. Tôi xin đặc biệt trân trọng cảm ơn PGS.TS. Cao Thế Trình - người Thầy đãtrực tiếp hướng dẫn tôi hết sức tận tình từ việc gợi mở ý tưởng cũng như hoàn thànhcác nghiên cứu liên quan đến đề tài từ bậc đại học, thạc sĩ đến tiến sĩ. Tôi xin trântrọng cảm ơn TS. Hoàng Thị Như Ý - người luôn dành sự quan tâm đến luận án đểtôi có thể hoàn thành công trình này. Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ Ban Tôn giáo; Phòng Quản lý Di sản Vănhóa - Sở Văn hóa, Thể thao và Du Lịch; Phòng Văn hóa - Thông tin các huyện thị;chủ các cơ sở thờ Mẫu, các thanh đồng trong tỉnh Lâm Đồng đã cung cấp cho tôinhiều thông tin quý báu để hoàn thành nghiên cứu. Nhân dịp này, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, người thân,bạn bè đồng nghiệp đã cổ vũ, động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập,nghiên cứu để hoàn thành luận án. Lâm Đồng, tháng 8 năm 2020 Tác giả Bùi Thị Thoa iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... viiiDANH MỤC BẢNG .............................................................................................. ixDANH MỤC BIỂU ĐỒ .......................................................................................... xDANH MỤC PHỤ LỤC ......................................................................................... xiTÓM TẮT ............................................................................................................. xiiMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 11. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI........................................................................ 12. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU .................................................................................... 4 2.1. Những nghiên cứu của các học giả nước ngoài ........................................... 4 2.2. Những nghiên cứu của các học giả trong nước ........................................... 6 2.2.1. Những công trình nghiên cứu tổng quan về văn hóa dân gian trong đó có đề cập đến tín ngưỡng thờ Mẫu ......................................................... 6 2.2.2. Những công trình nghiên cứu chuyên sâu về tín ngưỡng thờ Mẫu ... 12 2.2.3. Những công trình nghiên cứu có đề cập đến tín ngưỡng thờ Mẫu ở Tây Nguyên và Lâm Đồng ......................................................................... 20 2.3. Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu ....................................... 223. Đ I TƢỢNG V PH M VI NGHI N CỨU .................................................... 24 3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 24 3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 244. MỤC ĐÍCH V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................... 24 4.1. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 24 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................... 255. NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU ............................... 25 5.1. Nguồn tài liệu ........................................................................................... 25 5.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 26 iv6. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN .................................................................. 277. B CỤC CỦA LUẬN ÁN ................................................................................ 27Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TÍN NGƢỠNG THỜMẪU Ở LÂM ĐỒNG ........................................................................................... 281.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................... 28 1.1.1. Lý thuyết nghiên cứu ............................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa: Quá trình du nhập và phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu ở Lâm Đồng từ đầu thế kỷ XX đến năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Các kết quả trình bày trong luận án là công trình nghiên cứu của tôi đượchoàn thành dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Cao Thế Trình và TS. Hoàng Thị NhưÝ. Các kết quả trong luận án là mới chưa từng được công bố trong các công trìnhcủa người khác. Những kết quả kế thừa từ các nhà nghiên cứu đi trước đã được chúthích rõ ràng. Các nguồn trích dẫn được liệt kê trong mục tài liệu tham khảo củaluận án. Tôi xin chịu trách nhiệm với những lời cam đoan của mình. Lâm Đồng, tháng 8 năm 2020 Tác giả Bùi Thị Thoa ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giámhiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, các thầy cô trong Khoa Lịch sử TrườngĐại học Đà Lạt. Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô đã tận tình giảng dạy và giúpđỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường. Tôi xin đặc biệt trân trọng cảm ơn PGS.TS. Cao Thế Trình - người Thầy đãtrực tiếp hướng dẫn tôi hết sức tận tình từ việc gợi mở ý tưởng cũng như hoàn thànhcác nghiên cứu liên quan đến đề tài từ bậc đại học, thạc sĩ đến tiến sĩ. Tôi xin trântrọng cảm ơn TS. Hoàng Thị Như Ý - người luôn dành sự quan tâm đến luận án đểtôi có thể hoàn thành công trình này. Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ Ban Tôn giáo; Phòng Quản lý Di sản Vănhóa - Sở Văn hóa, Thể thao và Du Lịch; Phòng Văn hóa - Thông tin các huyện thị;chủ các cơ sở thờ Mẫu, các thanh đồng trong tỉnh Lâm Đồng đã cung cấp cho tôinhiều thông tin quý báu để hoàn thành nghiên cứu. Nhân dịp này, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, người thân,bạn bè đồng nghiệp đã cổ vũ, động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập,nghiên cứu để hoàn thành luận án. Lâm Đồng, tháng 8 năm 2020 Tác giả Bùi Thị Thoa iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... viiiDANH MỤC BẢNG .............................................................................................. ixDANH MỤC BIỂU ĐỒ .......................................................................................... xDANH MỤC PHỤ LỤC ......................................................................................... xiTÓM TẮT ............................................................................................................. xiiMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 11. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI........................................................................ 12. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU .................................................................................... 4 2.1. Những nghiên cứu của các học giả nước ngoài ........................................... 4 2.2. Những nghiên cứu của các học giả trong nước ........................................... 6 2.2.1. Những công trình nghiên cứu tổng quan về văn hóa dân gian trong đó có đề cập đến tín ngưỡng thờ Mẫu ......................................................... 6 2.2.2. Những công trình nghiên cứu chuyên sâu về tín ngưỡng thờ Mẫu ... 12 2.2.3. Những công trình nghiên cứu có đề cập đến tín ngưỡng thờ Mẫu ở Tây Nguyên và Lâm Đồng ......................................................................... 20 2.3. Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu ....................................... 223. Đ I TƢỢNG V PH M VI NGHI N CỨU .................................................... 24 3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 24 3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 244. MỤC ĐÍCH V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................... 24 4.1. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 24 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................... 255. NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU ............................... 25 5.1. Nguồn tài liệu ........................................................................................... 25 5.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 26 iv6. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN .................................................................. 277. B CỤC CỦA LUẬN ÁN ................................................................................ 27Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TÍN NGƢỠNG THỜMẪU Ở LÂM ĐỒNG ........................................................................................... 281.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................... 28 1.1.1. Lý thuyết nghiên cứu ............................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa Quản lý văn hóa Phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu Tín ngưỡng thờ MẫuTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Giáo trình Tôn giáo học (In lần thứ sáu): Phần 2
170 trang 435 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 418 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
3 trang 272 4 0
-
32 trang 260 0 0
-
4 trang 247 4 0
-
208 trang 244 0 0