Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu phát triển các vector nhị thể ứng dụng trong cải biến di truyền một số loài nấm sợi

Số trang: 214      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.64 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được thực hiện với mục tiêu nhằm tạo được các vector nhị thể mới và thiết lập được hệ thống chuyển gen tối ưu sử dụng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens cho ba loài nấm sợi là Aspergillus niger, Penicillium chrysogenum và Penicillium digitatum. Điều tra được vai trò của gen laeA ở cả ba loài nấm sợi nghiên cứu nhờ áp dụng hệ thống chuyển gen tối ưu đã thiết lập. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu phát triển các vector nhị thể ứng dụng trong cải biến di truyền một số loài nấm sợi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VŨ XUÂN TẠONGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC VECTOR NHỊ THỂ ỨNG DỤNG TRONG CẢI BIẾN DI TRUYỀN MỘT SỐ LOÀI NẤM SỢI LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VŨ XUÂN TẠONGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC VECTOR NHỊ THỂ ỨNG DỤNG TRONG CẢI BIẾN DI TRUYỀN MỘT SỐ LOÀI NẤM SỢI CHUYÊN NGÀNH: VI SINH VẬT HỌC MÃ SỐ : 9420101.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. TRẦN VĂN TUẤN 2. PGS.TS. NGUYỄN QUANG HUY HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫncủa TS. Trần Văn Tuấn và PGS.TS. Nguyễn Quang Huy. Các số liệu, kết quả trìnhbày trong luận án là trung thực, một phần đã được công bố trong các Tạp chí Khoahọc, phần còn lại chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 5 tháng 12 năm 2019 Tác giả luận án Vũ Xuân Tạo LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thànhvà sâu sắc tới TS. Trần Văn Tuấn, Trưởng Bộ môn Vi sinh vật học, Khoa Sinhhọc, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN là người thầy cho tôi cơ hộiđược thực hiện luận án, tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ và tạo mọi điều kiệngiúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới PGS.TS. Nguyễn Quang Huy, Trưởng KhoaSinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, người thầy đã tận tìnhtruyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu, luôn ủng hộ và giúp đỡ tôi trong quá trìnhthực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô Bộ môn Vi sinh vật học, Khoa Sinhhọc, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, đặc biệt là PGS.TS. Bùi ThịViệt Hà và TS. Phạm Thế Hải đã giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thứcmới và luôn luôn tạo mọi điều kiện để tôi có thể hoàn thành được khóa học này. Tôicũng xin gửi lời cảm ơn tới GS.TS. Phan Tuấn Nghĩa, Giám đốc Phòng thí nghiệmTrọng điểm Công nghệ Enzym và Protein và tập thể cán bộ Phòng Genomic, Phòngthí nghiệm Trọng điểm Công nghệ Enzym và Protein, Trường Đại học Khoa học Tựnhiên, ĐHQGHN đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành các nghiên cứu. Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự hỗ trợ từ đề tài NAFOSTED(mã số: 106-NN.04-2014.75 và 106.04-2018.36). Tôi luôn trân trọng sự hỗ trợ này. Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học và Khoa Sinh học,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN đã tạo mọi điều kiện thuận lợi chotôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường. Cuối cùng tôi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người thân -những người luôn luôn ở bên, ủng hộ, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tậpvà nghiên cứu. Hà Nội, ngày 5 tháng 12 năm 2019 Tác giả luận án Vũ Xuân Tạo MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .....................................41.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NẤM Aspergillus niger, Penicillium chrysogenumVÀ Penicillium digitatum…………………………………………………………...4 1.1.1. Sơ lược về chi nấm Aspergillus ....................................................................4 1.1.2. Nấm Aspergillus niger ..................................................................................5 1.1.3. Sơ lược về chi nấm Penicillium ....................................................................7 1.1.4. Nấm Penicillium chrysogenum .....................................................................9 1.1.5. Nấm Penicillium digitatum .........................................................................121.2. PHƢƠNG PHÁP CHUYỂN GEN VÀO NẤM SỢI THÔNG QUA VI KHUẨNA. tumefaciens (ATMT) ............................................................................................15 1.2.1. Giới thiệu vi khuẩn A. tumefaciens .............................................................16 1.2.2. Cơ chế chuyển gen bằng vi khuẩn A. tumefaciens ......................................17 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chuyển gen vào nấm sợi thông qua vi khuẩn A. tumefaciens ............................................................................................19 1.2.4. Vector dùng trong chuyển gen bằng vi khuẩn A. tumefaciens ....................20 1.2.5. Marker chọn lọc cho chuyển gen vào nấm thông qua vi khuẩn A. tumefaciens ............................................................................................................23 1.2.6. Promoter điều hòa biểu hiện gen ở nấm sợi ................................................25 1.2.7. Gen chỉ thị DsRed và GFP dùng trong chuyển gen ở nấm sợi ...................26 1.2.8. Ƣu điểm của phương pháp chuyển gen thông qua vi khuẩn A. tumefaciens ...............................................................................................................................28 1.2.9. Sử dụng phương pháp ATMT trong nghiên cứu chuyển gen ở nấm sợi ....291.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ GEN laeA Ở NẤM SỢI ..............................32 ...

Tài liệu có liên quan: