Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu tài nguyên cây thuốc Khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững

Số trang: 128      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.79 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Sinh học "Nghiên cứu tài nguyên cây thuốc Khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững" trình bày các nội dung chính sau: Xây dựng danh lục và đánh giá tính đa dạng thành phần loài cây thuốc tại Khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế; Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học 1 đến 2 cây thuốc tại Khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế; Đề xuất giải pháp bảo tồn và khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc tại Khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu tài nguyên cây thuốc Khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển bền vữngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ------------------------------------ LÊ TUẤN ANH NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC KHU BẢO TỒN SAO LA, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội - 2022 IBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ------------------------------------ LÊ TUẤN ANH NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC KHU BẢO TỒN SAO LA, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGChuyên ngành: Thực vật họcMã số: 9.42.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. VŨ TIẾN CHÍNH 2. PGS. TS. HOÀNG LÊ TUẤN ANH Hà Nội - 2022 II LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án: Nghiên cứu tài nguyên cây thuốc Khu bảo tồnSao La, tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững làcông trình nghiên cứu của tôi và tập thể cộng tác, dưới sự hướng dẫn khoa học củaPGS.TS. Hoàng Lê Tuấn Anh và PGS.TS. Vũ Tiến Chính. Các số liệu, kết quảtrong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2022 Tác giả Lê Tuấn Anh III LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Học viện Khoa học và Công nghệ - ViệnHàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST). Xin chân thành cảm ơn Banlãnh đạo Học viện Khoa học và Công nghệ (GUST) và các thầy cô đã chỉ dạy tậntình và nhiều sự giúp đỡ quý báu trong học tập và nghiên cứu đề tài. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc, sự cảm phục và kính trọng nhất tớiPGS.TS. Hoàng Lê Tuấn Anh và PGS.TS. Vũ Tiến Chính đã tận tâm hướng dẫnkhoa học, động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốtthời gian thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam(VNMN), Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Khoa học Miền Trung (MISR) - VNMN,cùng tập thể cán bộ của Viện đã quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi chotôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trần Thị Phương Anh đã có những góp ý quýbáu về chuyên môn trong quá trình thực hiện nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm KH&CN Quảng Trị và Phòng Ứngdụng và triển khai công nghệ - MISR về sự ủng hộ to lớn, những lời khuyên bổ ích,những góp ý quý báu trong việc thực hiện và hoàn thiện luận án. Tôi xin cảm ơn Đề tài VAST04.09/18-19 và Đề tài TTH.2018-KC.01 đã hỗtrợ cho nghiên cứu này. “NCS. Lê Tuấn Anh được tài trợ bởi Tập đoàn Vingroup – Công ty CP và hỗtrợ bởi chương trình học bổng đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ trong nước của Quỹ Đổi mớisáng tạo Vingroup (VINIF), Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn (VinBigdata), mã sốVINIF.2020.TS.118”. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới toàn thể gia đình, bạn bècùng những người thân đã luôn luôn quan tâm, khích lệ, động viên tôi trong suốtquá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Lê Tuấn Anh IV MỤC LỤC TrangMỤC LỤC ................................................................................................................. IVDanh mục các ký hiệu viết tắt ................................................................................. VIIDanh mục các bảng, biểu đồ, hình ......................................................................... VIIIMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài luận án ......................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................. 23. Ý nghĩa khoa học của đề tài luận án.................................................................... 34. Bố cục của luận án ................................................................................................ 3CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ..................................................................................... 41.1. Tình hình nghiên cứu về nguồn tài nguyên cây thuốc trên thế giới .............. 41.1.1. Lịch sử nghiên cứu và tình hình điều tra thống kê............................................ 41.1.2. Giá trị sử dụng và giá trị kinh tế ....................................................................... 61.1.3. Tiềm năng phát triển ......................................................................................... 71.1.4. Tình hình nghiên cứu bảo tồn, các mối đe dọa nguồn t ...

Tài liệu có liên quan: