Luận án Tiến sĩ Sử học: Hội quán người Hoa ở Nam Bộ từ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX
Số trang: 262
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.17 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án trình bày quá trình di cư của người Hoa từ cuối thế kỷ XVII và sự định cư của người Hoa ở vùng đất Nam Bộ. Phục dựng quá trình hình thành của các bang, hội quán người Hoa ở Nam Bộ. Làm rõ các hoạt động của hội quán người Hoa ở Nam Bộ, từ cơ cấu tổ chức, quản lý đến kinh tế, văn hóa, xã hội. Khẳng định vai trò của hội quán đối với cộng đồng người Hoa ở Nam Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sử học: Hội quán người Hoa ở Nam Bộ từ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỤY HỒNG YẾNHỘI QUÁN NGƢỜI HOA Ở NAM BỘTỪ CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XX Ngành: Lịch Sử Việt Nam Mã số: 9229013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. NGÔ MINH OANH 2. TS. PHẠM THỊ THU NGA HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai côngbố trong bất cứ một công trình nào./. Tác giả luận án LÊ THỤY HỒNG YẾN MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ KHÁINIỆM, THUẬT NGỮ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ............................................. 81.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .............................................................................. 81.2. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ............................ 231.3. Thuật ngữ liên quan đến đề tài ............................................................................... 25CHƢƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT, CON NGƢỜI NAM BỘ VÀQUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA HỘI QUÁN NGƢỜI HOAỞ NAM BỘ .................................................................................................................. 322.1. Khái quát về vùng đất, con người Nam Bộ ............................................................ 322.2. Quá trình di cư của người Hoa đến Nam Bộ.......................................................... 352.3. Sự hình thành và phát triển của hội quán người Hoa ở Nam Bộ ........................... 51CHƢƠNG 3: HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI QUÁN NGƢỜI HOA Ở NAM BỘ TỪCUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XX .................................................... 723.1. Hoạt động của hội quán người Hoa ở Nam Bộ từ cuối thế kỷ XVIII đến năm 1945 . 723.2. Hoạt động của hội quán người Hoa ở Nam Bộ từ năm 1945 đến năm 1963.................. 97CHƢƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, VAI TRÕ CỦA HỘI QUÁN ĐỐIVỚI CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA Ở NAM BỘ ..................................................... 1154.1. Đặc điểm, tính chất của hội quán người Hoa ở Nam Bộ ..................................... 1154.2. Vai trò của hội quán đối với cộng đồng người Hoa ở Nam Bộ ........................... 118KẾT LUẬN ................................................................................................................ 130CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ............................................... 135TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 136PHỤ LỤC ......................................................................................................................... MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với sự trỗi dậy và hoạt động di dân của Trung Quốc hiện nay thì việcnghiên cứu về người Hoa cần phải được quan tâm nghiêm túc và có tính hệthống. Việc ứng xử với cộng đồng người Hoa ra sao, có những chính sách nàophù hợp đều cần phải dựa trên cơ sở hiểu rõ về cộng đồng này. Ở Việt Nam,Nam Bộ là nơi có đông người Hoa sinh sống nhất, đặc biệt là vùng đất SàiGòn – Chợ Lớn chiếm 50% người Hoa cả nước và 60% người Hoa của vùngđất phương Nam, điều này đang tạo ra cả cơ hội lẫn thách thức đối với vấn đềan ninh, phát triển và hội nhập. Chính vì vậy, việc nghiên cứu về người Hoanói chung có ý nghĩa cấp thiết cao. Trong tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam, do có những đặc thùvề mặt địa lý, đồng thời chịu những ảnh hưởng về điều kiện chính trị, xã hộicủa khu vực và quốc tế, cho nên Việt Nam là nơi diễn ra sự đan xen, giao thoagiữa các nền văn hóa, tộc người; trong đó nhân tố người Hoa nổi lên thườngxuyên và có ảnh hưởng lớn. Từ rất sớm, người Hoa đã có mặt ở Việt Nam vớisố lượng khá đông đảo. Từ cuối thế kỷ XVII, những nhóm lưu dân người Hoađã đến Đàng Trong và dần dần trở thành một bộ phận của cư dân Việt Nam.Trước những khó khăn, thách thức phải đối mặt ở vùng đất mới, cộng đồngngười Hoa đã thành lập các hội quán để hỗ trợ, giúp đỡ nhau, đồng thời quađó tăng thêm sự cố kết lẫn nhau trong cộng đồng. Hội quán của người Hoađược thành lập với chức năng là nơi dành cho các hiệp hội theo ngôn ngữ haytheo xuất xứ. Hội quán là hình thức cổ truyền quan trọng nhất của cộng đồngngười Hoa trong quá trình thích nghi tại Đông Nam Á nói chung và tại ViệtNam nói riêng. Do vậy, có thể khẳng định hội quán người Hoa là một đốitượng nghiên cứu về đề tài người Hoa nói chung. Từ trước đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về đề tài ngườiHoa xoay quanh vấn đề định cư, tôn giáo, tín ngưỡng, chùa chiền, các lĩnhvực sinh hoạt kinh tế, thương mại, chính sách của các chính quyền…, nhưngchưa có một công trình riêng biệt, chuyên sâu nào nghiên cứu về hội quán 1người Hoa ở Nam Bộ. Vì vậy, việc chúng tôi nghiên cứu hội quán người Hoaở Nam Bộ với một cách nhìn toàn diện, hệ thống, qua đó làm rõ quá trìnhhình thành, cơ cấu tổ chức, hoạt động và vai trò của hội quán đối với cộngđồng người Hoa ở Nam Bộ là việc làm có ý nghĩa thiết thực, đóng góp vào cơsở khoa học và thực tiễn. Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Hội quán người Hoa ởNam Bộ từ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX” để nghiên cứu và làm luậnán Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sử học: Hội quán người Hoa ở Nam Bộ từ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỤY HỒNG YẾNHỘI QUÁN NGƢỜI HOA Ở NAM BỘTỪ CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XX Ngành: Lịch Sử Việt Nam Mã số: 9229013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. NGÔ MINH OANH 2. TS. PHẠM THỊ THU NGA HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai côngbố trong bất cứ một công trình nào./. Tác giả luận án LÊ THỤY HỒNG YẾN MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ KHÁINIỆM, THUẬT NGỮ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ............................................. 81.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .............................................................................. 81.2. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ............................ 231.3. Thuật ngữ liên quan đến đề tài ............................................................................... 25CHƢƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT, CON NGƢỜI NAM BỘ VÀQUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA HỘI QUÁN NGƢỜI HOAỞ NAM BỘ .................................................................................................................. 322.1. Khái quát về vùng đất, con người Nam Bộ ............................................................ 322.2. Quá trình di cư của người Hoa đến Nam Bộ.......................................................... 352.3. Sự hình thành và phát triển của hội quán người Hoa ở Nam Bộ ........................... 51CHƢƠNG 3: HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI QUÁN NGƢỜI HOA Ở NAM BỘ TỪCUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XX .................................................... 723.1. Hoạt động của hội quán người Hoa ở Nam Bộ từ cuối thế kỷ XVIII đến năm 1945 . 723.2. Hoạt động của hội quán người Hoa ở Nam Bộ từ năm 1945 đến năm 1963.................. 97CHƢƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, VAI TRÕ CỦA HỘI QUÁN ĐỐIVỚI CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA Ở NAM BỘ ..................................................... 1154.1. Đặc điểm, tính chất của hội quán người Hoa ở Nam Bộ ..................................... 1154.2. Vai trò của hội quán đối với cộng đồng người Hoa ở Nam Bộ ........................... 118KẾT LUẬN ................................................................................................................ 130CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ............................................... 135TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 136PHỤ LỤC ......................................................................................................................... MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với sự trỗi dậy và hoạt động di dân của Trung Quốc hiện nay thì việcnghiên cứu về người Hoa cần phải được quan tâm nghiêm túc và có tính hệthống. Việc ứng xử với cộng đồng người Hoa ra sao, có những chính sách nàophù hợp đều cần phải dựa trên cơ sở hiểu rõ về cộng đồng này. Ở Việt Nam,Nam Bộ là nơi có đông người Hoa sinh sống nhất, đặc biệt là vùng đất SàiGòn – Chợ Lớn chiếm 50% người Hoa cả nước và 60% người Hoa của vùngđất phương Nam, điều này đang tạo ra cả cơ hội lẫn thách thức đối với vấn đềan ninh, phát triển và hội nhập. Chính vì vậy, việc nghiên cứu về người Hoanói chung có ý nghĩa cấp thiết cao. Trong tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam, do có những đặc thùvề mặt địa lý, đồng thời chịu những ảnh hưởng về điều kiện chính trị, xã hộicủa khu vực và quốc tế, cho nên Việt Nam là nơi diễn ra sự đan xen, giao thoagiữa các nền văn hóa, tộc người; trong đó nhân tố người Hoa nổi lên thườngxuyên và có ảnh hưởng lớn. Từ rất sớm, người Hoa đã có mặt ở Việt Nam vớisố lượng khá đông đảo. Từ cuối thế kỷ XVII, những nhóm lưu dân người Hoađã đến Đàng Trong và dần dần trở thành một bộ phận của cư dân Việt Nam.Trước những khó khăn, thách thức phải đối mặt ở vùng đất mới, cộng đồngngười Hoa đã thành lập các hội quán để hỗ trợ, giúp đỡ nhau, đồng thời quađó tăng thêm sự cố kết lẫn nhau trong cộng đồng. Hội quán của người Hoađược thành lập với chức năng là nơi dành cho các hiệp hội theo ngôn ngữ haytheo xuất xứ. Hội quán là hình thức cổ truyền quan trọng nhất của cộng đồngngười Hoa trong quá trình thích nghi tại Đông Nam Á nói chung và tại ViệtNam nói riêng. Do vậy, có thể khẳng định hội quán người Hoa là một đốitượng nghiên cứu về đề tài người Hoa nói chung. Từ trước đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về đề tài ngườiHoa xoay quanh vấn đề định cư, tôn giáo, tín ngưỡng, chùa chiền, các lĩnhvực sinh hoạt kinh tế, thương mại, chính sách của các chính quyền…, nhưngchưa có một công trình riêng biệt, chuyên sâu nào nghiên cứu về hội quán 1người Hoa ở Nam Bộ. Vì vậy, việc chúng tôi nghiên cứu hội quán người Hoaở Nam Bộ với một cách nhìn toàn diện, hệ thống, qua đó làm rõ quá trìnhhình thành, cơ cấu tổ chức, hoạt động và vai trò của hội quán đối với cộngđồng người Hoa ở Nam Bộ là việc làm có ý nghĩa thiết thực, đóng góp vào cơsở khoa học và thực tiễn. Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Hội quán người Hoa ởNam Bộ từ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX” để nghiên cứu và làm luậnán Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Sử học Hội quán người Hoa Người Hoa ở Nam Bộ Người Hoa ở Nam Bộ thế kỷ 18 Cộng đồng người HoaTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
27 trang 226 0 0
-
27 trang 215 0 0