Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Căng thẳng của học sinh trung học phổ thông
Số trang: 192
Loại file: pdf
Dung lượng: 14.29 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu lý luận về căng thẳng và hành vi ứng phó với căng thẳng trong tâm lý học; khả năng ứng dụng kết quả những nghiên cứu của tác giả trên thế giới và Việt Nam vào quản lý, giáo dục và rèn luyện trên bình diện xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Căng thẳng của học sinh trung học phổ thôngVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ LỆ HẰNGCĂNG THẲNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mã số: 62 31 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. TRẦN THỊ MINH ĐỨC HÀ NỘI-2013 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các dữ liệu, kết qủa nghiên cứu trong luận án là trung thực vàchưa từng công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận án Đỗ Thị Lệ Hằng 2 Lời cảm ơn Đây là lần thứ 2 tôi được GS. TS. Trần Thị Minh Đức hướng dẫn làm khoa học.Lần đầu tiên là khi tôi làm nghiên cứu khoa học của Khoa Tâm lý học, cách đây 16năm. Và lần này là giáo viên hướng dẫn làm luận án này. Tôi chân thành cám ơn sựgiúp đỡ của cô GS. TS. Trần Thị Minh Đức, cô đã cho tôi những gợi ý ban đầu trongquá trình hình thành các ý tưởng nghiên cứu liên quan đến luận án. Trong suốt quá trình làm luận án của mình, tôi không thể không nhắc tới PGS.TS. Phan Thị Mai Hương, người đã luôn sát cánh cùng với tôi trong suốt 4 năm làmluận án và 14 năm vào nghề. Chị cũng là người hướng dẫn cho tôi về chuyên môn,kinh nghiệm làm việc, đạo đức nghề. Trong quá trình phân tích số liệu định lượng chịchỉ dẫn tận tình khi tôi trao đổi về các phân tích thống kê. Dĩ nhiên, mọi kết quả phântích trong cuốn luận án này nếu có sai sót là hoàn toàn thuộc về tôi. Đồng thời chịtruyền cho tôi niềm tin và sự đam mê nghề nghiệp. Khi viết những dòng chữ này tôimuốn gửi đến chị, lòng biết ơn chân thành về những gì chị đã truyền cho tôi. Tôi nhận được sự hỗ trợ đầy trách nhiệm của các cán bộ thuộc Cơ sở đào tạoSau đại học của Viện Tâm lý học trước đây, và nay là Khoa Tâm lý học - Học việnKhoa học Xã hội. Nếu không có sự giúp đỡ nhiệt tình của họ, tôi thật khó có thể thựchiện công việc của mình một cách trôi chảy và đúng thời hạn. Nhân đây, tôi xin bày tỏlời cảm ơn sâu sắc đến với tất cả các thày giáo, các cán bộ của Cơ sở đào tạo Sau đạihọc của Viện Tâm lý học trước đây, các cán bộ của Khoa Tâm lý học - Học viện Khoahọc xã hội về sự chân thành của họ dành cho tôi. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn nhiệt thành tới các bạn đồng nghiệp TS. Vũ Ngọc Hà,Ths. Tô Thúy Hạnh, Ths. Trương Thúy Hằng, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Nguyễn ThịHinh đã giúp tôi trong những ngày đi lấy số liệu tại các trường vào đầu năm 2012. Để có được công trình này tôi không thể quên sự giúp đỡ tận tình của các bangiám hiệu, các giáo viên cùng các em học sinh thuộc 5 trường THPT Nhân Chính,THPT Trần Nhân Tông, THPT Nguyễn Trãi, THPT Việt Đức, THPT Phạm Hồng Tháitrên địa bàn Hà Nội đã dành cho chúng tôi trong các lần lấy số liệu. Sau cùng, nhưng không bao giờ là ít quan trọng nhất, tôi đặc biệt cảm ơn giađình đã luôn luôn dành thời gian cần thiết để tôi có thể thực hiện đến cùng công trìnhnày. Trong những tháng cuối thực hiện phần việc còn lại, nếu không có sự giúp đỡ củahọ tôi không thể chuyên tâm cho công việc của mình. Và tôi muốn thêm một lời cảm ơnnữa dành cho người bạn thân thiết Ths. Nguyễn Thị Minh Phương và một người luôn 3âm thầm, lặng lẽ động viên tôi những lúc tôi gặp khó khăn. Sự giúp đỡ của mọi ngườicho tôi hiểu được rằng mình đã được mọi người yêu thương và quan tâm đến như thếnào. Mộc Châu, tháng 10, 2013 Đỗ Thị Lệ Hằng 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……….. ...............................................................................................................10 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................................10 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU..........................................................................................11 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ..........................................................................................11 4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU .....................................................................................12 5. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THẾ ..................................................................................12 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................................................................12 7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................13 8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ..............................................................13 9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN ........................................................................................14 THÔNG .................................................................................................... 151.1. NG QUAN NGHIÊN U CĂNG THẲNG .................................................... 151.1.1. Các nghiên cứu căng thẳng ở nước ngoài ................................................................. 15 ........................................................................... 261.2. CÁC CÁCH TIẾP CẬN TRONG NGHIÊN CỨU CĂNG THẲNG ............................. 30 ........................ 30 ............... 331.2.3. Lý thuy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Căng thẳng của học sinh trung học phổ thôngVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ LỆ HẰNGCĂNG THẲNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mã số: 62 31 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. TRẦN THỊ MINH ĐỨC HÀ NỘI-2013 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các dữ liệu, kết qủa nghiên cứu trong luận án là trung thực vàchưa từng công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận án Đỗ Thị Lệ Hằng 2 Lời cảm ơn Đây là lần thứ 2 tôi được GS. TS. Trần Thị Minh Đức hướng dẫn làm khoa học.Lần đầu tiên là khi tôi làm nghiên cứu khoa học của Khoa Tâm lý học, cách đây 16năm. Và lần này là giáo viên hướng dẫn làm luận án này. Tôi chân thành cám ơn sựgiúp đỡ của cô GS. TS. Trần Thị Minh Đức, cô đã cho tôi những gợi ý ban đầu trongquá trình hình thành các ý tưởng nghiên cứu liên quan đến luận án. Trong suốt quá trình làm luận án của mình, tôi không thể không nhắc tới PGS.TS. Phan Thị Mai Hương, người đã luôn sát cánh cùng với tôi trong suốt 4 năm làmluận án và 14 năm vào nghề. Chị cũng là người hướng dẫn cho tôi về chuyên môn,kinh nghiệm làm việc, đạo đức nghề. Trong quá trình phân tích số liệu định lượng chịchỉ dẫn tận tình khi tôi trao đổi về các phân tích thống kê. Dĩ nhiên, mọi kết quả phântích trong cuốn luận án này nếu có sai sót là hoàn toàn thuộc về tôi. Đồng thời chịtruyền cho tôi niềm tin và sự đam mê nghề nghiệp. Khi viết những dòng chữ này tôimuốn gửi đến chị, lòng biết ơn chân thành về những gì chị đã truyền cho tôi. Tôi nhận được sự hỗ trợ đầy trách nhiệm của các cán bộ thuộc Cơ sở đào tạoSau đại học của Viện Tâm lý học trước đây, và nay là Khoa Tâm lý học - Học việnKhoa học Xã hội. Nếu không có sự giúp đỡ nhiệt tình của họ, tôi thật khó có thể thựchiện công việc của mình một cách trôi chảy và đúng thời hạn. Nhân đây, tôi xin bày tỏlời cảm ơn sâu sắc đến với tất cả các thày giáo, các cán bộ của Cơ sở đào tạo Sau đạihọc của Viện Tâm lý học trước đây, các cán bộ của Khoa Tâm lý học - Học viện Khoahọc xã hội về sự chân thành của họ dành cho tôi. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn nhiệt thành tới các bạn đồng nghiệp TS. Vũ Ngọc Hà,Ths. Tô Thúy Hạnh, Ths. Trương Thúy Hằng, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Nguyễn ThịHinh đã giúp tôi trong những ngày đi lấy số liệu tại các trường vào đầu năm 2012. Để có được công trình này tôi không thể quên sự giúp đỡ tận tình của các bangiám hiệu, các giáo viên cùng các em học sinh thuộc 5 trường THPT Nhân Chính,THPT Trần Nhân Tông, THPT Nguyễn Trãi, THPT Việt Đức, THPT Phạm Hồng Tháitrên địa bàn Hà Nội đã dành cho chúng tôi trong các lần lấy số liệu. Sau cùng, nhưng không bao giờ là ít quan trọng nhất, tôi đặc biệt cảm ơn giađình đã luôn luôn dành thời gian cần thiết để tôi có thể thực hiện đến cùng công trìnhnày. Trong những tháng cuối thực hiện phần việc còn lại, nếu không có sự giúp đỡ củahọ tôi không thể chuyên tâm cho công việc của mình. Và tôi muốn thêm một lời cảm ơnnữa dành cho người bạn thân thiết Ths. Nguyễn Thị Minh Phương và một người luôn 3âm thầm, lặng lẽ động viên tôi những lúc tôi gặp khó khăn. Sự giúp đỡ của mọi ngườicho tôi hiểu được rằng mình đã được mọi người yêu thương và quan tâm đến như thếnào. Mộc Châu, tháng 10, 2013 Đỗ Thị Lệ Hằng 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……….. ...............................................................................................................10 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................................10 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU..........................................................................................11 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ..........................................................................................11 4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU .....................................................................................12 5. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THẾ ..................................................................................12 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................................................................12 7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................13 8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ..............................................................13 9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN ........................................................................................14 THÔNG .................................................................................................... 151.1. NG QUAN NGHIÊN U CĂNG THẲNG .................................................... 151.1.1. Các nghiên cứu căng thẳng ở nước ngoài ................................................................. 15 ........................................................................... 261.2. CÁC CÁCH TIẾP CẬN TRONG NGHIÊN CỨU CĂNG THẲNG ............................. 30 ........................ 30 ............... 331.2.3. Lý thuy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Tâm lý học Luận án Tâm lý học Căng thẳng của học sinh Học sinh trung học phổ thông Bình diện xã hộiTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 382 0 0
-
8 trang 355 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 258 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 241 0 0
-
27 trang 225 0 0