Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học: Hoạt động của Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ tại thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 194
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.90 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở trình bày toát yếu về Hệ phái Khất sĩ nói chung và quá trình hình thành và phát triển của Ni giới Khất sĩ ở thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, luận án phân tích một số hoạt động chủ yếu của Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ ở thành phố Hồ Chí Minh rút ra những đặc điểm mang tính đặc thù.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học: Hoạt động của Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ tại thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TẠ THỊ LÊ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO ĐOÀN NITHUỘC HỆ PHÁI KHẤT SĨ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội – 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TẠ THỊ LÊ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO ĐOÀN NITHUỘC HỆ PHÁI KHẤT SĨ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Tôn giáo học Mã số: 9 22 90 09 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Trần Hồng Liên 2. PGS.TS Nguyễn Thị Minh Ngọc Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực. Kết quả trình bày của luận ánchưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 12 tháng 16 năm 2020 Nghiên cứu sinh Tạ Thị Lê LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Khoa học xã hội, PhòngQuản lý Đào tạo, Khoa Tôn giáo học cùng quý thầy cô của Học viện Khoa học xãhội đã giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi hoàn thành chương trình học tập, nghiên cứu vàhoàn thành luận án. Tôi xin cảm ơn lãnh đạo, cán bộ Học viện Chính trị khu vực II đã tạo điềukiện thuận lợi để tôi học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai cô hướng dẫn đề tài luậnán là: PGS.TS Trần Hồng Liên và PGS.TS Nguyễn Thị Minh Ngọc đã hết lòng dìudắt, tận tình chỉ bảo; xin cảm ơn các thầy cô trong Hội đồng chấm tuyển Nghiêncứu sinh đầu vào, Hội đồng chấm các chuyên đề luận án, Hội đồng chấm luận áncấp cơ sở và hai phản biện độc lập đã cho tôi những ý kiến quý báu để tôi hoànthành luận án này. Xin cảm ơn quý thầy cô, các bạn ở Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Tạp chíNghiên cứu Tôn giáo; các bạn trực tiếp làm công tác quản lý nhà nước về hoạt độngtôn giáo ở thành phố Hồ Chí Minh, các Sư, Ni, đặc biệt là các Ni tại Tịnh xá NgọcPhương, Ngọc Chơn, Ngọc Phú, Ngọc Văn… mà tôi có cơ hội được gặp gỡ đã tạođiều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian sưu tầm tài liệu và nghiên cứu. Xin cảm ơn gia đình, các bạn hữu và đồng nghiệp đã khích lệ và động viên tôitrong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn./. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Tạ Thị Lê MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...................................................................................................................1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .....................................71.1. Nguồn tài liệu .....................................................................................................71.1.1. Nguồn tài liệu gốc của Hệ phái Khất sĩ ...........................................................71.1.2. Nguồn tài liệu của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. ...........................................91.2. Các công trình nghiên cứu ................................................................................101.2.1. Các công trình nghiên cứu về Phật giáo và Phật giáo Việt Nam ..................101.2.2. Các công trình nghiên cứu về Hệ phái Khất sĩ và Ni giới Hệ phái Khất sĩ ...191.2.3. Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu .......................................................251.2.4. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu: .........................................................261.3. Khung lý thuyết và một số khái niệm ...............................................................261.3.1. Khung lý thuyết nghiên cứu ..........................................................................261.3.2. Mô hình khung phân tích ...............................................................................301.3.3. Một số khái niệm công cụ sử dụng trong luận án ..........................................31Chương 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN, ĐẶC ĐIỂM CỦAHỆ PHÁI KHẤT SĨ, NI GIỚI KHẤT SĨ VÀ GIÁO ĐOÀN NI THUỘC HỆKHẤT SĨ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ...................................................362.1. Khát quát về quá trình hình thành và phát triển của hệ phái Khất Sĩ ............362.1.1. Hoàn cảnh ra đời ............................................................................................362.1.2. Quá trình hình thành và phát triển .................................................................382.2. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của của tổ chức Ni giới thuộc Hệphái Khất sĩ ..............................................................................................................472.2.1. Khái quát về quá trình hình thành Ni giới Hệ phái Khất sĩ. ..........................472.2.2 Khái quát về các phân đoàn Ni .......................................................................542.2.3. Khái quát về Giáo Đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ tại thành phố Hồ ChíMinh .........................................................................................................................582.3. Một số đặc điểm của Hệ phái Khất sĩ, Ni giới Hệ phái khất sĩ và Giáo đoàn Nithuộc Hệ phái Khất sĩ tại thành phố Hồ Chí Minh ..................................................612.3.1. Một số đặc điểm của Hệ phái Khất sĩ ............................................................612.3.2. Một số đặc điểm của Ni giới Hệ phái Khất sĩ và Giáo đoàn N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học: Hoạt động của Giáo đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ tại thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TẠ THỊ LÊ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO ĐOÀN NITHUỘC HỆ PHÁI KHẤT SĨ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội – 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TẠ THỊ LÊ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO ĐOÀN NITHUỘC HỆ PHÁI KHẤT SĨ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Tôn giáo học Mã số: 9 22 90 09 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Trần Hồng Liên 2. PGS.TS Nguyễn Thị Minh Ngọc Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực. Kết quả trình bày của luận ánchưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 12 tháng 16 năm 2020 Nghiên cứu sinh Tạ Thị Lê LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Khoa học xã hội, PhòngQuản lý Đào tạo, Khoa Tôn giáo học cùng quý thầy cô của Học viện Khoa học xãhội đã giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi hoàn thành chương trình học tập, nghiên cứu vàhoàn thành luận án. Tôi xin cảm ơn lãnh đạo, cán bộ Học viện Chính trị khu vực II đã tạo điềukiện thuận lợi để tôi học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai cô hướng dẫn đề tài luậnán là: PGS.TS Trần Hồng Liên và PGS.TS Nguyễn Thị Minh Ngọc đã hết lòng dìudắt, tận tình chỉ bảo; xin cảm ơn các thầy cô trong Hội đồng chấm tuyển Nghiêncứu sinh đầu vào, Hội đồng chấm các chuyên đề luận án, Hội đồng chấm luận áncấp cơ sở và hai phản biện độc lập đã cho tôi những ý kiến quý báu để tôi hoànthành luận án này. Xin cảm ơn quý thầy cô, các bạn ở Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Tạp chíNghiên cứu Tôn giáo; các bạn trực tiếp làm công tác quản lý nhà nước về hoạt độngtôn giáo ở thành phố Hồ Chí Minh, các Sư, Ni, đặc biệt là các Ni tại Tịnh xá NgọcPhương, Ngọc Chơn, Ngọc Phú, Ngọc Văn… mà tôi có cơ hội được gặp gỡ đã tạođiều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian sưu tầm tài liệu và nghiên cứu. Xin cảm ơn gia đình, các bạn hữu và đồng nghiệp đã khích lệ và động viên tôitrong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn./. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Tạ Thị Lê MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...................................................................................................................1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .....................................71.1. Nguồn tài liệu .....................................................................................................71.1.1. Nguồn tài liệu gốc của Hệ phái Khất sĩ ...........................................................71.1.2. Nguồn tài liệu của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. ...........................................91.2. Các công trình nghiên cứu ................................................................................101.2.1. Các công trình nghiên cứu về Phật giáo và Phật giáo Việt Nam ..................101.2.2. Các công trình nghiên cứu về Hệ phái Khất sĩ và Ni giới Hệ phái Khất sĩ ...191.2.3. Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu .......................................................251.2.4. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu: .........................................................261.3. Khung lý thuyết và một số khái niệm ...............................................................261.3.1. Khung lý thuyết nghiên cứu ..........................................................................261.3.2. Mô hình khung phân tích ...............................................................................301.3.3. Một số khái niệm công cụ sử dụng trong luận án ..........................................31Chương 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN, ĐẶC ĐIỂM CỦAHỆ PHÁI KHẤT SĨ, NI GIỚI KHẤT SĨ VÀ GIÁO ĐOÀN NI THUỘC HỆKHẤT SĨ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ...................................................362.1. Khát quát về quá trình hình thành và phát triển của hệ phái Khất Sĩ ............362.1.1. Hoàn cảnh ra đời ............................................................................................362.1.2. Quá trình hình thành và phát triển .................................................................382.2. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của của tổ chức Ni giới thuộc Hệphái Khất sĩ ..............................................................................................................472.2.1. Khái quát về quá trình hình thành Ni giới Hệ phái Khất sĩ. ..........................472.2.2 Khái quát về các phân đoàn Ni .......................................................................542.2.3. Khái quát về Giáo Đoàn Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ tại thành phố Hồ ChíMinh .........................................................................................................................582.3. Một số đặc điểm của Hệ phái Khất sĩ, Ni giới Hệ phái khất sĩ và Giáo đoàn Nithuộc Hệ phái Khất sĩ tại thành phố Hồ Chí Minh ..................................................612.3.1. Một số đặc điểm của Hệ phái Khất sĩ ............................................................612.3.2. Một số đặc điểm của Ni giới Hệ phái Khất sĩ và Giáo đoàn N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học Hệ phái Khất sĩ Giáo đoàn Ni Hoạt động tôn giáoTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Giáo trình Tôn giáo học (In lần thứ sáu): Phần 2
170 trang 435 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 319 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0