Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội bà chúa xứ của người Việt ở Nam Bộ
Số trang: 198
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.91 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án là Khẳng định lễ hội vận động và biến đổi dưới tác động của nhiều nhân tố, song sự chủ động chọn lựa của cộng đồng quyết định quá trình lưu giữ bản sắc, và sự thỏa hiệp giữa hai phía nhà nước và nhân dân chính là mấu chốt của quá trình biến đổi đầy sáng tạo và linh hoạt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội bà chúa xứ của người Việt ở Nam Bộ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ NGỌC PHƯƠNG LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘLUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA DÂN GIAN Hà Nội, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ NGỌC PHƯƠNG LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ Ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA DÂN GIANNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Phạm Lan Oanh 2. TS Phú Văn Hẳn Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quảnghiên cứu được nêu trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được aicông bố. Những luận điểm mà luận án kế thừa của những tác giả đi trước đều đượctrích dẫn nguồn chính xác, cụ thể. Các số liệu, tài liệu nêu ra trong luận án là trungthực và có nguồn gốc rõ ràng. Hà Nội ngày 20 tháng 5 năm 2018 Nghiên cứu sinh Bùi Thị Ngọc Phương LỜI CẢM ƠN Luận án “Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ của người Việt ở Nam Bộ” được thực hiệnvới sự giúp đỡ quý báu từ phía Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Trước tiên, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến quý Thầy Cô trong khoa Vănhóa học, đặc biệt là GS.TS Lê Hồng Lý, PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm, TSHoàng Cầm, PGS.TS Phạm Quỳnh Phương đã trang bị cho tôi nhiều kiến thứcchuyên ngành, chia sẻ kinh nghiệm cùng những lời khuyên bổ ích. Cảm ơn giáo vụKhoa Văn hóa học đã nhiệt tình hỗ trợ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Thầy Cô hướng dẫnkhoa học là PGS.TS Phạm Lan Oanh và TS Phú Văn Hẳn đã đóng góp nhiều ý kiếnkhoa học bổ ích, hướng dẫn tận tình, chu đáo, trách nhiệm. Bên cạnh đó, thầy côcòn hết lòng ủng hộ tôi về mặt tinh thần, quan tâm đến đời sống, chia sẻ những khókhăn trong học tập, nhất là trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin được cảm ơn Ban Lãnh đạo Thành ủy, UBND thành phố Châu Đốc,lãnh đạo sở VHTTDL tỉnh An Giang, các đồng chí công tác tại các cơ quan banngành tại thành phố Châu Đốc, Ban Quản trị lăng miếu Núi Sam và các vị bô lãovà nhân dân phường Núi Sam đã tận tình chia sẻ, cung cấp thông tin, tư liệu quýcho tôi trong quá trình điền dã, phỏng vấn, thu thập thông tin. Xin tri ân những lờiđộng viên, sự quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ từ gia đình, đồng nghiệp, bạn bè và cácem sinh viên. Tất cả đã tạo động lực to lớn cho tôi trong quá trình học tập và thựchiên luận án này. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự trân quý của mọi ngườidành cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận án. Trân trọng! Hà Nội, ngày 20 tháng 8 năm 2018 Nghiên cứu sinh Bùi Thị Ngọc Phương MỤC LỤCTranh phụ bìaLời cam đoanDanh mục các chữ viết tắt, các biểu, bảngMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ................. 91.1. Cơ sở lý luận của đề tài .............................................................................. 91.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu .............................................................. 201.3. Tổng quan địa bàn nghiên cứu ................................................................. 36Tiểu kết chương 1............................................................................................ 40Chương 2: TÍN NGƯỠNG VÀ LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ NÚI SAMCHÂU ĐỐC .................................................................................................... 422.1. Khái quát tín ngưỡng Bà Chúa Xứ ở Nam Bộ ......................................... 422.2. Các di tích của vùng Núi Sam liên quan đến lễ hội ................................. 502.3. Diễn trình lễ hội ....................................................................................... 59Tiểu kết chương 2............................................................................................ 68Chương 3: LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ VÀ NHỮNG CHIỀU CẠNH BIẾN ĐỔI..703.1. Về thời gian tổ chức lễ hội ....................................................................... 713.2. Về không gian lễ hội ................................................................................ 743.3. Chủ thể lễ hội ..................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội bà chúa xứ của người Việt ở Nam Bộ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ NGỌC PHƯƠNG LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘLUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA DÂN GIAN Hà Nội, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ NGỌC PHƯƠNG LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ Ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA DÂN GIANNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Phạm Lan Oanh 2. TS Phú Văn Hẳn Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quảnghiên cứu được nêu trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được aicông bố. Những luận điểm mà luận án kế thừa của những tác giả đi trước đều đượctrích dẫn nguồn chính xác, cụ thể. Các số liệu, tài liệu nêu ra trong luận án là trungthực và có nguồn gốc rõ ràng. Hà Nội ngày 20 tháng 5 năm 2018 Nghiên cứu sinh Bùi Thị Ngọc Phương LỜI CẢM ƠN Luận án “Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ của người Việt ở Nam Bộ” được thực hiệnvới sự giúp đỡ quý báu từ phía Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Trước tiên, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến quý Thầy Cô trong khoa Vănhóa học, đặc biệt là GS.TS Lê Hồng Lý, PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm, TSHoàng Cầm, PGS.TS Phạm Quỳnh Phương đã trang bị cho tôi nhiều kiến thứcchuyên ngành, chia sẻ kinh nghiệm cùng những lời khuyên bổ ích. Cảm ơn giáo vụKhoa Văn hóa học đã nhiệt tình hỗ trợ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Thầy Cô hướng dẫnkhoa học là PGS.TS Phạm Lan Oanh và TS Phú Văn Hẳn đã đóng góp nhiều ý kiếnkhoa học bổ ích, hướng dẫn tận tình, chu đáo, trách nhiệm. Bên cạnh đó, thầy côcòn hết lòng ủng hộ tôi về mặt tinh thần, quan tâm đến đời sống, chia sẻ những khókhăn trong học tập, nhất là trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin được cảm ơn Ban Lãnh đạo Thành ủy, UBND thành phố Châu Đốc,lãnh đạo sở VHTTDL tỉnh An Giang, các đồng chí công tác tại các cơ quan banngành tại thành phố Châu Đốc, Ban Quản trị lăng miếu Núi Sam và các vị bô lãovà nhân dân phường Núi Sam đã tận tình chia sẻ, cung cấp thông tin, tư liệu quýcho tôi trong quá trình điền dã, phỏng vấn, thu thập thông tin. Xin tri ân những lờiđộng viên, sự quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ từ gia đình, đồng nghiệp, bạn bè và cácem sinh viên. Tất cả đã tạo động lực to lớn cho tôi trong quá trình học tập và thựchiên luận án này. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự trân quý của mọi ngườidành cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận án. Trân trọng! Hà Nội, ngày 20 tháng 8 năm 2018 Nghiên cứu sinh Bùi Thị Ngọc Phương MỤC LỤCTranh phụ bìaLời cam đoanDanh mục các chữ viết tắt, các biểu, bảngMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ................. 91.1. Cơ sở lý luận của đề tài .............................................................................. 91.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu .............................................................. 201.3. Tổng quan địa bàn nghiên cứu ................................................................. 36Tiểu kết chương 1............................................................................................ 40Chương 2: TÍN NGƯỠNG VÀ LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ NÚI SAMCHÂU ĐỐC .................................................................................................... 422.1. Khái quát tín ngưỡng Bà Chúa Xứ ở Nam Bộ ......................................... 422.2. Các di tích của vùng Núi Sam liên quan đến lễ hội ................................. 502.3. Diễn trình lễ hội ....................................................................................... 59Tiểu kết chương 2............................................................................................ 68Chương 3: LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ VÀ NHỮNG CHIỀU CẠNH BIẾN ĐỔI..703.1. Về thời gian tổ chức lễ hội ....................................................................... 713.2. Về không gian lễ hội ................................................................................ 743.3. Chủ thể lễ hội ..................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian Văn hóa dân gian Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam Đồng bằng sông Cửu LongTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 418 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 366 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
208 trang 243 0 0
-
27 trang 226 0 0