Luận án Tiến sĩ Văn hoá học: Du lịch lữ hành trong xã hội Việt Nam hiện nay
Số trang: 175
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.14 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Du lịch lữ hành trong xã hội Việt Nam hiện nay" nhằm làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn để định hướng cho các nội dung nghiên cứu của luận án; Tiến hành khảo sát, nghiên cứu thực tiễn; đánh giá hoạt động du lịch lữ hành gắn với hoạt động thực tiễn của các đơn vị dịch vụ lữ hành, các di tích lịch sử văn hoá, làng nghề truyền thống, ẩm thực và đồ lưu niệm trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn hoá học: Du lịch lữ hành trong xã hội Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TÂN DU LỊCH LỮ HÀNHTRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HOÁ HỌC Hà Nội – 2024 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TÂN DU LỊCH LỮ HÀNHTRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành Văn hoá học Mã số 9 22 90 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. PHẠM NGỌC TRUNG Hà Nội – 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củatôi. Các thông tin, số liệu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng,cụ thể. Kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng đượccông bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Tân LỜI CẢM ƠN Để có được kết quả nghiên cứu này, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biếtơn sâu sắc tới các thầy, cô, các phòng, ban chuyên môn trong khoa Văn hoá –Ngôn ngữ học; phòng Quản lý đào tạo của Học viện Khoa học xã hội – ViệnHàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, nơi đã đào tạo và trang bị cho nghiêncứu sinh những kiến thức cần thiết để thực hiện luận án. Đặc biệt, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS. LêHồng Lý; PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm; PGS.TS. Phạm Ngọc Trung;TS. Hoàng Cầm; TS. Đỗ Lan Phương đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn nghiêncứu sinh trong suốt quá trình học tập và làm luận án. Nhân dịp này, nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn các đồng chí Lãnhđạo Sở Du lịch, Sở Văn hoá và Thể thao thành phố Hà Nội cùng bạn bè, đồngnghiệp; cảm ơn các Công ty du lịch lữ hành tại Hà Nội; cảm ơn gia đình,người thân đã chia sẻ khó khăn trong công việc để nghiên cứu sinh hoànthành luận án. Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Tân MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .....................................111.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ....................................................................11 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài ...............................................11 1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước ...................................................141.2. Cơ sở lý luận .....................................................................................................16 1.2.1. Khái niệm du lịch ...................................................................................18 1.2.2. Khái niệm khách du lịch .........................................................................21 1.2.3. Khái niệm văn hoá du lịch ......................................................................23 1.2.4. Khái niệm hoạt động du lịch và ngành du lịch .......................................241.3. Cơ sở thực tiễn của luận án .............................................................................23 1.3.1. Sự hình thành và phát triển của ngành du lịch .......................................25 1.3.2. Các xu hướng phát triển của ngành du lịch ............................................27 1.3.3. Thực trạng hoạt động du lịch của Thủ đô Hà Nội ..................................33Tiểu kết Chương 1 ...................................................................................................39Chương 2: DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀNTHỐNG - ĐIỂM ĐẾN TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH LỮ HÀNH .............402.1. Các di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu, hấp dẫn trong hoạt động du lịchlữ hành ......................................................................................................................40 2.1.1. Di tích Hoàng thành Thăng Long lịch sử và một vài thành cổ ở Thủ đô Hà Nội .........................................................................................................40 2.1.2. Khu di tích hồ Hoàn Kiếm và phố phường Hà Nội xưa .........................45 2.1.3. Khu di tích lịch sử Văn Miếu – Quốc Tử Giám .....................................52 2.1.4. Hệ thống di tích lịch sử phật giáo và tứ trấn Thăng Long......................56 2.1.5. Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh và hệ thống di tích lịch sử cách mạng ..602.2. Làng nghề truyền thống trong hoạt động du lịch lữ hành ........................... 65 2.2.1. Là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn hoá học: Du lịch lữ hành trong xã hội Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TÂN DU LỊCH LỮ HÀNHTRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HOÁ HỌC Hà Nội – 2024 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TÂN DU LỊCH LỮ HÀNHTRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành Văn hoá học Mã số 9 22 90 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. PHẠM NGỌC TRUNG Hà Nội – 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củatôi. Các thông tin, số liệu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng,cụ thể. Kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng đượccông bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Tân LỜI CẢM ƠN Để có được kết quả nghiên cứu này, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biếtơn sâu sắc tới các thầy, cô, các phòng, ban chuyên môn trong khoa Văn hoá –Ngôn ngữ học; phòng Quản lý đào tạo của Học viện Khoa học xã hội – ViệnHàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, nơi đã đào tạo và trang bị cho nghiêncứu sinh những kiến thức cần thiết để thực hiện luận án. Đặc biệt, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS. LêHồng Lý; PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm; PGS.TS. Phạm Ngọc Trung;TS. Hoàng Cầm; TS. Đỗ Lan Phương đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn nghiêncứu sinh trong suốt quá trình học tập và làm luận án. Nhân dịp này, nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn các đồng chí Lãnhđạo Sở Du lịch, Sở Văn hoá và Thể thao thành phố Hà Nội cùng bạn bè, đồngnghiệp; cảm ơn các Công ty du lịch lữ hành tại Hà Nội; cảm ơn gia đình,người thân đã chia sẻ khó khăn trong công việc để nghiên cứu sinh hoànthành luận án. Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Tân MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .....................................111.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ....................................................................11 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài ...............................................11 1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước ...................................................141.2. Cơ sở lý luận .....................................................................................................16 1.2.1. Khái niệm du lịch ...................................................................................18 1.2.2. Khái niệm khách du lịch .........................................................................21 1.2.3. Khái niệm văn hoá du lịch ......................................................................23 1.2.4. Khái niệm hoạt động du lịch và ngành du lịch .......................................241.3. Cơ sở thực tiễn của luận án .............................................................................23 1.3.1. Sự hình thành và phát triển của ngành du lịch .......................................25 1.3.2. Các xu hướng phát triển của ngành du lịch ............................................27 1.3.3. Thực trạng hoạt động du lịch của Thủ đô Hà Nội ..................................33Tiểu kết Chương 1 ...................................................................................................39Chương 2: DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀNTHỐNG - ĐIỂM ĐẾN TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH LỮ HÀNH .............402.1. Các di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu, hấp dẫn trong hoạt động du lịchlữ hành ......................................................................................................................40 2.1.1. Di tích Hoàng thành Thăng Long lịch sử và một vài thành cổ ở Thủ đô Hà Nội .........................................................................................................40 2.1.2. Khu di tích hồ Hoàn Kiếm và phố phường Hà Nội xưa .........................45 2.1.3. Khu di tích lịch sử Văn Miếu – Quốc Tử Giám .....................................52 2.1.4. Hệ thống di tích lịch sử phật giáo và tứ trấn Thăng Long......................56 2.1.5. Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh và hệ thống di tích lịch sử cách mạng ..602.2. Làng nghề truyền thống trong hoạt động du lịch lữ hành ........................... 65 2.2.1. Là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Văn hoá học Văn hoá học Văn hoá du lịch Khu di tích lịch sử Văn Miếu Làng nghề truyền thống Hoạt động du lịch lữ hànhTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 382 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
89 trang 269 0 0
-
76 trang 269 0 0
-
32 trang 258 0 0
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 248 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0