Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Sự dung hợp giữa phật giáo Bắc Tông với tín ngưỡng dân gian ở tỉnh Tiền Giang
Số trang: 255
Loại file: pdf
Dung lượng: 18.15 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học "Sự dung hợp giữa phật giáo Bắc Tông với tín ngưỡng dân gian ở tỉnh Tiền Giang" nghiên cứu nhằm cho thấy biểu hiện sự dung hợp giữa văn hóa Phật giáo Bắc Tông với tín ngưỡng dân gian của người Việt trong ngôi chùa ở tỉnh Tiền Giang hiện nay. Đồng thời, nghiên cứu chỉ ra các giá trị văn hóa, xu hướng biến đổi của sự dung hợp trong thời gian tới. Từ đó, luận án đề xuất một số khuyến nghị nhằm phát huy những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực của sự dung hợp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Sự dung hợp giữa phật giáo Bắc Tông với tín ngưỡng dân gian ở tỉnh Tiền Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH --------------------------------- ISO 9001 - 2015 LÊ THỊ THANH THẢO SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO BẮC TÔNG VỚI TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN Ở TỈNH TIỀN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC TRÀ VINH, NĂM 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH --------------------------------- LÊ THỊ THANH THẢO SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO BẮC TÔNG VỚI TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN Ở TỈNH TIỀN GIANG Ngành: Văn hóa học Mã ngành: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Phúc Nghiệp 2. PGS. TS. Nguyễn Xuân Hương TRÀ VINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là luận án do chính tôi nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Phúc Nghiệp và PGS.TS Nguyễn Xuân Hương. Kết quả nghiên cứu, số liệu, hình ảnh trong luận án chính xác, trung thực và có trích nguồn rõ ràng. Trà Vinh, ngày … tháng… năm 2020 Học viên Lê Thị Thanh Thảo i LỜI CẢM ƠN Trước hết, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Tiền Giang đã tạo điều kiện cho chúng tôi thực hiện luận án. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn tập thể viên chức Phòng Sau Đại học; Lãnh đạo Khoa Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ; Ban Giám hiệu Trường Đại học Trà Vinh đã tạo điều kiện và giúp đỡ chúng tôi trong quá trình học tập tại trường. Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Phúc Nghiệp và PGS.TS. Nguyễn Xuân Hương, nhờ sự tận tình hướng dẫn của Thầy, Cô mà chúng tôi có thể hoàn thành được luận án của mình. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các giảng viên tham gia giảng dạy các học phần trong khóa học; các nhà khoa học; Ban Tuyên Giáo Tỉnh ủy Tiền Giang, quý Thầy là trụ trì, tăng ni ở các chùa cùng quý Phật tử đã nhiệt tình cung cấp thông tin giúp chúng tôi hoàn thành luận án này. Chúng tôi cũng xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đang công tác tại Trường Đại học Tiền Giang đã động viên, tạo điều kiện và giúp đỡ chúng tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. Xin chân thành cảm ơn! ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Niềm tin vào sự thiêng liêng của các đối tượng thờ cúng ...... ................ 62 Bảng 2.2: Hoạt động của người dân khi đến chùa ................................................. 62 Bảng 2.3: Mục đích đi chùa của người dân Tiền Giang............. .......................................64 Bảng 3.1: Giá trị văn hóa của sự dung hợp............................................................ 128 Bảng 3.2: Mức độ thường xuyên đến lễ chùa ....................................................... 138 Bảng 3.3: Nghề nghiệp của người đến viếng chùa ............................................... 139 Bảng 3.4: Thỉnh lọ tro cốt, di ảnh, bài vị người thân đã khuất lên chùa thờ...........143 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Mức độ thường xuyên đến lễ chùa ................................................... 139 Biểu đồ 3.2: Nghề nghiệp của người đến viếng chùa ............................................. 140 Biểu đồ 3.3: Thỉnh lọ tro cốt, di ảnh, bài vị người thân đã khuất lên chùa thờ ...... 143 Biểu đồ 3.4: Đến chùa cúng sao, giải hạn, cầu an, cầu siêu .................................. 145 iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................... iv MỤC LỤC ........................................................................................................ v PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 1 Tính cấp thiết của luận án ...................................................................................... 1 2 Mục đích nghiên cứu .............................................................................................. 2 3 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu........................................................................... 3 3.1 Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 3 3.2 Giả thuyết nghiên cứu ......................................................................................... 3 4 Khung phân tích ..................................................................................................... 4 5 Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 5 6 Đối tượng nghiên cứu và đối tượng khảo sát......................................................... 5 6.1 Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 5 6.2 Đối tượng khảo sát ............................................................................................... 5 7 Phạm vi nghiên cứu ............ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Sự dung hợp giữa phật giáo Bắc Tông với tín ngưỡng dân gian ở tỉnh Tiền Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH --------------------------------- ISO 9001 - 2015 LÊ THỊ THANH THẢO SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO BẮC TÔNG VỚI TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN Ở TỈNH TIỀN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC TRÀ VINH, NĂM 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH --------------------------------- LÊ THỊ THANH THẢO SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO BẮC TÔNG VỚI TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN Ở TỈNH TIỀN GIANG Ngành: Văn hóa học Mã ngành: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Phúc Nghiệp 2. PGS. TS. Nguyễn Xuân Hương TRÀ VINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là luận án do chính tôi nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Phúc Nghiệp và PGS.TS Nguyễn Xuân Hương. Kết quả nghiên cứu, số liệu, hình ảnh trong luận án chính xác, trung thực và có trích nguồn rõ ràng. Trà Vinh, ngày … tháng… năm 2020 Học viên Lê Thị Thanh Thảo i LỜI CẢM ƠN Trước hết, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Tiền Giang đã tạo điều kiện cho chúng tôi thực hiện luận án. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn tập thể viên chức Phòng Sau Đại học; Lãnh đạo Khoa Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ; Ban Giám hiệu Trường Đại học Trà Vinh đã tạo điều kiện và giúp đỡ chúng tôi trong quá trình học tập tại trường. Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Phúc Nghiệp và PGS.TS. Nguyễn Xuân Hương, nhờ sự tận tình hướng dẫn của Thầy, Cô mà chúng tôi có thể hoàn thành được luận án của mình. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các giảng viên tham gia giảng dạy các học phần trong khóa học; các nhà khoa học; Ban Tuyên Giáo Tỉnh ủy Tiền Giang, quý Thầy là trụ trì, tăng ni ở các chùa cùng quý Phật tử đã nhiệt tình cung cấp thông tin giúp chúng tôi hoàn thành luận án này. Chúng tôi cũng xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đang công tác tại Trường Đại học Tiền Giang đã động viên, tạo điều kiện và giúp đỡ chúng tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. Xin chân thành cảm ơn! ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Niềm tin vào sự thiêng liêng của các đối tượng thờ cúng ...... ................ 62 Bảng 2.2: Hoạt động của người dân khi đến chùa ................................................. 62 Bảng 2.3: Mục đích đi chùa của người dân Tiền Giang............. .......................................64 Bảng 3.1: Giá trị văn hóa của sự dung hợp............................................................ 128 Bảng 3.2: Mức độ thường xuyên đến lễ chùa ....................................................... 138 Bảng 3.3: Nghề nghiệp của người đến viếng chùa ............................................... 139 Bảng 3.4: Thỉnh lọ tro cốt, di ảnh, bài vị người thân đã khuất lên chùa thờ...........143 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Mức độ thường xuyên đến lễ chùa ................................................... 139 Biểu đồ 3.2: Nghề nghiệp của người đến viếng chùa ............................................. 140 Biểu đồ 3.3: Thỉnh lọ tro cốt, di ảnh, bài vị người thân đã khuất lên chùa thờ ...... 143 Biểu đồ 3.4: Đến chùa cúng sao, giải hạn, cầu an, cầu siêu .................................. 145 iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................... iv MỤC LỤC ........................................................................................................ v PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 1 Tính cấp thiết của luận án ...................................................................................... 1 2 Mục đích nghiên cứu .............................................................................................. 2 3 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu........................................................................... 3 3.1 Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 3 3.2 Giả thuyết nghiên cứu ......................................................................................... 3 4 Khung phân tích ..................................................................................................... 4 5 Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 5 6 Đối tượng nghiên cứu và đối tượng khảo sát......................................................... 5 6.1 Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 5 6.2 Đối tượng khảo sát ............................................................................................... 5 7 Phạm vi nghiên cứu ............ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Văn hóa học Phật giáo Bắc Tông Tín ngưỡng dân gian ở Tiền Giang Tôn giáo ở Tiền Giang Tín ngưỡng dân gianTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 382 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 258 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 241 0 0
-
27 trang 225 0 0
-
27 trang 215 0 0