Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Khmer ở Trà Vinh

Số trang: 165      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.78 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Khmer ở Trà Vinh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu một cách hệ thống về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Khmer để thông qua đó thấy được sự hỗn dung các giá trị văn hoá trong đời sống của người Khmer ở tỉnh Trà Vinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Khmer ở Trà Vinh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN LƯỢM TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊNCỦA NGƯỜI KHMER Ở TỈNH TRÀ VINH Ngành: Văn hóa học Mã số: 9 22 90 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn KH: PGS.TS. NGUYỄN THỊ YÊN HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi trongquá trình viết luận án. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận án đảm bảo tínhchính xác, tin cậy và trung thực. Người cam đoan NGUYỄN VĂN LƯỢM MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .........................................................................................8 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................................................................8 1.1.1. Nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên từ các góc nhìn ...........................8 1.1.2. Các nghiên cứu về giao lưu và tiếp biến văn hóa trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên .........................................................................................................19 1.1.3. Nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Khmer......................23 1.1.4. Nhận xét chung .........................................................................................26 1.2. Cơ sở lý luận ...................................................................................................29 1.2.1. Giới thuyết một số khái niệm ....................................................................29 1.2.2. Vấn đề hỗn dung văn hoá và sự vận dụng vào luận án ............................36 1.3. Bối cảnh địa bàn nghiên cứu ..........................................................................39 1.3.1. Khái quát về tỉnh Trà Vinh .......................................................................39 1.3.2. Người Khmer ở Trà Vinh..........................................................................42 1.3.3. Những nét văn hóa tiêu biểu của người Khmer ở Trà Vinh .....................44 1.3.4. Tín ngưỡng, tôn giáo và thực hành nghi lễ của người Khmer ở Trà Vinh ............................................................................................................................47 1.3.5. Thế giới quan của người Khmer thông qua tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ............50 Tiểu kết chương 1 ..................................................................................................53Chương 2 ĐẶC TRƯNG TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜIKHMER Ở TRÀ VINH ..........................................................................................56 2.1. Đối tượng thờ cúng và sự phối thờ .................................................................56 2.1.1. Đối tượng thờ cúng...................................................................................56 2.1.2. Sự phối thờ ...............................................................................................58 2.2. Bàn thờ tổ tiên và vật thờ ................................................................................63 2.2.1. Bàn thờ .....................................................................................................63 2.2.2. Vật thờ ......................................................................................................70 2.3. Người chịu trách nhiệm thờ cúng và thực hành nghi lễ .................................74 2.3.1. Người chịu trách nhiệm thờ cúng .............................................................74 2.3.2. Người thực hành nghi lễ cúng tổ tiên .......................................................77 2.4. Nghi lễ tang ma – dấu mốc chuyển đổi linh hồn người chết về với Phật và tổ tiên .........................................................................................................................78 2.4.1. Tang ma - một thực hành nghi lễ đời người quan trọng của người Khmer ............................................................................................................................78 2.4.2. Những thủ tục và lễ thức cơ bản trong tang ma .......................................81 2.5. Thực hành nghi lễ thờ cúng tổ tiên .................................................................88 2.5.1. Thực hành nghi lễ thờ cúng hằng ngày ....................................................88 2.5.2. Lễ Chôl Chnăm Thmây (lễ vào năm mới hay lễ chịu tuổi) ......................90 2.5.3. Lễ cúng tổ tiên thường niên (Sel Đôlta) ...................................................92 2.5.4. Lễ cầu siêu và đại cầu siêu .......................................................................97 Tiểu kết chương 2 ................................................................................................100Chương 3 BIẾN ĐỔI TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦANGƯỜI KHMER Ở TRÀ VINH HIỆN NAY ....................................................101 3.1. Biến đổi về hình thức và nội dung ................................................................101 3.2. Sự tác động của thay đổi kinh tế đối với việc thờ cúng tổ tiên ....................105 3.3. Sự biến đổi của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên do tác động của hôn nhân đa tộc người ....................................................................................................................112 3.4. Biến đổi qua giao lưu v ...

Tài liệu có liên quan: