Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Vật lý: Các hiệu ứng âm - điện - từ trong các hệ thấp chiều

Số trang: 119      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.02 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nghiên cứu và tính toán dòng âm điện phi tuyến, trường âm điện từ trong hố lượng tử với hố thế cao vô hạn và hố thế parabol, trong siêu mạng pha tạp, đồng thời tính ảnh hưởng của sóng điện từ lên dòng âm điện phi tuyến.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Các hiệu ứng âm - điện - từ trong các hệ thấp chiều ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN VĂN HIẾUCÁC HIỆU ỨNG ÂM-ĐIỆN-TỪTRONG CÁC HỆ THẤP CHIỀU Chuyên ngành : Vật lý lý thuyết và vật lý toán Mã số : 62 44 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS. TS. NGUYỄN QUANG BÁU 2. GS. TS. TRẦN CÔNG PHONG HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả, sốliệu, đồ thị… được nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ một công trình nào khác. Hà Nội, tháng 06 năm 2014 Tác giả luận án Nguyễn Văn Hiếu LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến GS.TS Nguyễn Quang Báu, GS.TS Trần Công Phong, những người thầy đã hết lòng tận tụy giúp đỡ tôi trong quátrình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong tổ Vật lý lýthuyết và các thầy cô trong khoa Vật lý, trường Đại học Khoa học Tự nhiên-ĐHQGHN. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các đồngnghiệp trong khoa Vật lý-Trường Đại học Sư phạm-Đại học Đà Nẵng. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia(NAFOSTED No. 103.01-2011.18) và VNU (QGTĐ.12.01) đã tài trợ kinh phí chotôi trong việc công bố các công trình khoa học cũng như tham gia các báo cáo quốctế. Xin chân thành cảm ơn đến tất cả những người thân, bạn bè và đồng nghiệpđã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Hà Nội, tháng 06 năm 2014 Tác giả luận án Nguyễn Văn Hiếu MỤC LỤCTrang phụ bìa ...............................................................................................................LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................LỜI CẢM ƠN ..............................................................................................................MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 4 3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 4 4. Nội dung nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .............................................. 5 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án .................................................. 5 6. Cấu trúc của luận án ..................................................................................... 6Chương 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ HAI CHIỀU VÀ HIỆU ỨNG ÂM ĐIỆNTỪ TRONG BÁN DẪN KHỐI ................................................................................ 81.1. Khái quát về hệ hai chiều ..................................................................................... 8 1.1.1. Cấu trúc của hố lượng tử bán dẫn ......................................................... 8 1.1.2. Cấu trúc của siêu mạng bán dẫn ..................................................... 121.2. Hiệu ứng âm điện từ trong bán dẫn khối............................................................ 21 1.2.1. Khái niệm về hiệu ứng âm điện và âm điện từ .................................... 21 1.2.2. Lý thuyết lượng tử về hiệu ứng âm điện từ .......................................... 21Chương 2 HIỆU ỨNG ÂM ĐIỆN PHI TUYẾN TRONG HỐ LƢỢNG TỬVỚI HỐ THẾ CAO VÔ HẠN ................................................................................ 282.1 Toán tử Hamiltonian của hệ điện tử-phonon trong hố lượng tử với hố thêcao vô hạn.................................................................................................................. 292.2 Phương trình động lượng tử cho điện tử giam cầm trong hố lượng tử với hốthế cao vô hạn............................................................................................................ 302.3 Biểu thức dòng âm điện phi tuyến trong hố lượng tử với hố thế cao vô hạn...... 322.4 Kết quả tính số và thảo luận kết quả ................................................................... 342.5 Kết luận của chương 2 ........................................................................................ 38Chương 3 HIỆU ỨNG ÂM ĐIỆN PHI TUYẾN TRONG SIÊU MẠNGPHA TẠP ................................................................................................................. 403.1. Hamiltonian của hệ điện tử-phonon trong siêu mạng pha tạp ........................... 403.2 Phương trình động lượng tử cho điện tử trong siêu mạng pha tạp ..................... 413.3 Biểu thức dòng âm điện phi tuyến trong siêu mạng pha tạp. .............................. 423.4 Kết quả tính số và thảo luận ................................................................................ 443.5 Kết luận của chương 3 ........................................................................................ 48Chương 4 HIỆU ỨNG ÂM ĐIỆN TỪ LƢỢNG TỬ TRONG HỐ LƢỢNGTỬ VỚI HỐ THẾ PARABOL ............................................................................... 494.1. Hamiltonian của hệ điện tử-phonon tro ...

Tài liệu có liên quan: