Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu chế tạo và vai trò của chuyển pha cấu trúc trong tính chất từ của hạt nano FePd và CoPt
Số trang: 154
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.28 MB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu chế tạo hệ vật liệu FePd sử dụng phương pháp điện hóa siêu âm và thử nghiệm chế tạo hệ vật liệu CoPt sử dụng phương pháp hóa khử kết hợp siêu âm. Nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện chế tạo mẫu lên tính chất cấu trúc,và đánh giá vai trò của chuyển pha cấu trúc trong tính chất từ của vật liệu FePd và CoPt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu chế tạo và vai trò của chuyển pha cấu trúc trong tính chất từ của hạt nano FePd và CoPt ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -----oOo----- TRƢƠNG THÀNH TRUNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ VAI TRÒ CỦA CHUYỂN PHA CẤU TRÚC TRONG TÍNH CHẤT TỪ CỦA HẠT NANO FePd VÀ CoPt LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -----oOo----- Trƣơng Thành Trung NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ VAI TRÒ CỦA CHUYỂN PHA CẤU TRÚC TRONG TÍNH CHẤT TỪ CỦA HẠT NANO FePd VÀ CoPt Chuyên ngành: Vật lý chất rắn Mã số: 9440130.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Hoàng Nam 2. GS.TSKH. Nguyễn Hoàng Lƣơng Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Hoàng Nam và GS.TSKH. Nguyễn Hoàng Lương. Các số liệu và kết quả trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Trương Thành Trung LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Hoàng Nam và GS.TSKH. Nguyễn Hoàng Lƣơng, hai thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Thầy đã tận tình giúp đỡ và dành những điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Khoa học - Công nghệ, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên đã tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để tôi đƣợc tập trung nghiên cứu trong suốt thời gian làm luận án. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn của mình tới các thầy cô giáo và các cán bộ của Trung tâm Khoa học Vật liệu, Khoa Vật lý và Trung tâm Nano và Năng lƣợng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên đã trang bị kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm, động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi học tập và nghiên cứu tại đây. Lời cảm ơn sau cùng, tôi xin gửi tới những ngƣời thân trong gia đình và các bạn bè, đồng nghiệp đã cổ vũ, động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian hoàn thành luận án này. Một lần nữa xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả Trƣơng Thành Trung MỤC LỤC MỤC LỤC ......................................................................................................... 1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ....................................... 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ..................................................................... 5 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ .............................................................. 6 MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 11 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................... 16 1.1. Vật liệu Fe-Pd ...................................................................................... 16 1.1.1. Giản đồ pha của hệ vật liệu Fe-Pd .................................................. 16 1.1.2. Cấu trúc tinh thể của hệ vật liệu Fe-Pd ........................................... 17 1.1.3. Sự hình thành pha L10 trong vật liệu Fe-Pd.................................... 18 1.2. Vật liệu Co-Pt....................................................................................... 24 1.2.1. Giản đồ pha của hệ vật liệu Co-Pt .................................................. 24 1.2.2. Cấu trúc tinh thể của hệ vật liệu Co-Pt ........................................... 26 1.2.3. Năng lƣợng của chuyển pha A1-L1o trong hợp kim CoPt.............. 30 1.3. Tính chất từ .......................................................................................... 30 1.3.1. Dị hƣớng từ tinh thể ........................................................................ 30 1.3.2. Tính chất từ của hợp kim Fe-Pd và Co-Pt ...................................... 32 1.4. Các phƣơng pháp chế tạo ..................................................................... 36 1.4.1. Phƣơng pháp điện hóa siêu âm ....................................................... 37 1.4.2. Phƣơng pháp hóa khử ..................................................................... 42 1.4.3. Phƣơng pháp hóa siêu âm ............................................................... 43 Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 47 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM ...................................................................... 48 2.1. Chế tạo mẫu.......................................................................................... 48 1 2.1.1. Chế tạo hạt nano FePd bằng phƣơng pháp điện hóa siêu âm ......... 48 2.1.2. Chế tạo hạt nano CoPt bằng phƣơng pháp hóa khử kết hợp siêu âm ................................................................................................................... 52 2.2. Xử lý mẫu sau khi chế tạo .................................................................... 56 2.3. Các phƣơng pháp đo nghiên cứu tính chất của hạt nano ..................... 56 2.3.1. Phân tích thành phần mẫu ............................................................... 56 2.3.2. Phân tích cấu trúc bằng phƣơng pháp nhiễu xạ tia X ..................... 57 2.3.3. Phƣơng pháp hiển vi điện tử truyền qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu chế tạo và vai trò của chuyển pha cấu trúc trong tính chất từ của hạt nano FePd và CoPt ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -----oOo----- TRƢƠNG THÀNH TRUNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ VAI TRÒ CỦA CHUYỂN PHA CẤU TRÚC TRONG TÍNH CHẤT TỪ CỦA HẠT NANO FePd VÀ CoPt LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -----oOo----- Trƣơng Thành Trung NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ VAI TRÒ CỦA CHUYỂN PHA CẤU TRÚC TRONG TÍNH CHẤT TỪ CỦA HẠT NANO FePd VÀ CoPt Chuyên ngành: Vật lý chất rắn Mã số: 9440130.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Hoàng Nam 2. GS.TSKH. Nguyễn Hoàng Lƣơng Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Hoàng Nam và GS.TSKH. Nguyễn Hoàng Lương. Các số liệu và kết quả trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Trương Thành Trung LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Hoàng Nam và GS.TSKH. Nguyễn Hoàng Lƣơng, hai thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Thầy đã tận tình giúp đỡ và dành những điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Khoa học - Công nghệ, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên đã tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để tôi đƣợc tập trung nghiên cứu trong suốt thời gian làm luận án. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn của mình tới các thầy cô giáo và các cán bộ của Trung tâm Khoa học Vật liệu, Khoa Vật lý và Trung tâm Nano và Năng lƣợng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên đã trang bị kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm, động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi học tập và nghiên cứu tại đây. Lời cảm ơn sau cùng, tôi xin gửi tới những ngƣời thân trong gia đình và các bạn bè, đồng nghiệp đã cổ vũ, động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian hoàn thành luận án này. Một lần nữa xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả Trƣơng Thành Trung MỤC LỤC MỤC LỤC ......................................................................................................... 1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ....................................... 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ..................................................................... 5 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ .............................................................. 6 MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 11 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................... 16 1.1. Vật liệu Fe-Pd ...................................................................................... 16 1.1.1. Giản đồ pha của hệ vật liệu Fe-Pd .................................................. 16 1.1.2. Cấu trúc tinh thể của hệ vật liệu Fe-Pd ........................................... 17 1.1.3. Sự hình thành pha L10 trong vật liệu Fe-Pd.................................... 18 1.2. Vật liệu Co-Pt....................................................................................... 24 1.2.1. Giản đồ pha của hệ vật liệu Co-Pt .................................................. 24 1.2.2. Cấu trúc tinh thể của hệ vật liệu Co-Pt ........................................... 26 1.2.3. Năng lƣợng của chuyển pha A1-L1o trong hợp kim CoPt.............. 30 1.3. Tính chất từ .......................................................................................... 30 1.3.1. Dị hƣớng từ tinh thể ........................................................................ 30 1.3.2. Tính chất từ của hợp kim Fe-Pd và Co-Pt ...................................... 32 1.4. Các phƣơng pháp chế tạo ..................................................................... 36 1.4.1. Phƣơng pháp điện hóa siêu âm ....................................................... 37 1.4.2. Phƣơng pháp hóa khử ..................................................................... 42 1.4.3. Phƣơng pháp hóa siêu âm ............................................................... 43 Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 47 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM ...................................................................... 48 2.1. Chế tạo mẫu.......................................................................................... 48 1 2.1.1. Chế tạo hạt nano FePd bằng phƣơng pháp điện hóa siêu âm ......... 48 2.1.2. Chế tạo hạt nano CoPt bằng phƣơng pháp hóa khử kết hợp siêu âm ................................................................................................................... 52 2.2. Xử lý mẫu sau khi chế tạo .................................................................... 56 2.3. Các phƣơng pháp đo nghiên cứu tính chất của hạt nano ..................... 56 2.3.1. Phân tích thành phần mẫu ............................................................... 56 2.3.2. Phân tích cấu trúc bằng phƣơng pháp nhiễu xạ tia X ..................... 57 2.3.3. Phƣơng pháp hiển vi điện tử truyền qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Vật lý Vật lý chất rắn Hệ vật liệu FePd Phương pháp điện hóa siêu âm Hệ vật liệu CoPtTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 383 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 316 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 242 0 0
-
27 trang 226 0 0