Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu phát triển công cụ đo phổ thông lượng và liều bức xạ nơtron

Số trang: 105      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.63 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Vật lý "Nghiên cứu phát triển công cụ đo phổ thông lượng và liều bức xạ nơtron" được nghiên cứu với mục tiêu: Phát triển hệ phổ kế hình trụ (CNS); Phát triển phần mềm tách phổ UFCV; Xác định các đặc trưng của trường chuẩn bức xạ nơtron; Xác định hàm đáp ứng của thiết bị đo nơtron.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu phát triển công cụ đo phổ thông lượng và liều bức xạ nơtronBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM -------------------------------------------- NGUYỄN NGỌC QUỲNHNGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÔNG CỤ ĐO PHỔ THÔNG LƯỢNG VÀ LIỀU BỨC XẠ NƠTRON LUẬN ÁN TIẾN SỸ VẬT LÝ Hà Nội - 2024BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM -------------------------------------------- NGUYỄN NGỌC QUỲNHNGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÔNG CỤ ĐO PHỔ THÔNG LƯỢNG VÀ LIỀU BỨC XẠ NƠTRON LUẬN ÁN TIẾN SỸ VẬT LÝ Chuyên ngành: Vật lý nguyên tử và hạt nhân Mã số: 9.44.01.06 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Lê Ngọc Thiệm 2. PGS. TS. Phạm Đức Khuê Hà Nội – 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những số liệu trong luận văn là hoàn toàn trung thực, cónguồn gốc rõ ràng. Những tài liệu tham khảo được sử dụng trong đồ án đã đượctrích dẫn và nêu rõ trong mục Tài liệu tham khảo. Tác giả luận án (ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Ngọc Quỳnh i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầyhướng dẫn TS. Lê Ngọc Thiệm, PGS.TS. Phạm Đức Khuê và TS. TadahiroKurosawa đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm chuyênmôn quý báu, khích lệ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nghiên cứusinh trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện bản luận án. Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Viện Năng lượng nguyêntử Việt Nam, lãnh đạo Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân, Trung tâm An toànbức xạ, Trung tâm Đào tạo hạt nhân đã ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi trongquá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện luận án và trong suốt quá trình công táctrình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án. Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Viện Năng lượng nguyên tử ViệtNam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã cho phép sử dụng hệmáy tính hiệu năng cao để thực hiện mô phỏng. Nghiên cứu sinh xin trân trọngcảm ơn Quỹ học bổng Vallet đã cấp học bổng năm 2021 động viên, hỗ trợ nghiêncứu sinh học tập và nghiên cứu; Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc giađã tài trợ nghiên cứu (thông qua đề tài mã số: 103.04- 2021.140). Cuối cùng, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, đồngnghiệp, người thân đã luôn ủng hộ, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợinhất trong học tập, nghiên cứu và công tác. NCS. Nguyễn Ngọc Quỳnh iDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... vDANH MỤC HÌNH VẼ ..................................................................................... viDANH MỤC BẢNG ......................................................................................... viiiGIỚI THIỆU ........................................................................................................ 1 Tính cấp thiết của luận án .................................................................................. 1 Mục tiêu của luận án .......................................................................................... 2 Phạm vi và đối tượng của luận án ...................................................................... 2 Bố cục của luận án ............................................................................................. 3 Một số quy ước .................................................................................................. 4CHƯƠNG 1. PHÁT TRIỂN HỆ PHỔ KẾ HÌNH TRỤ (CNS) ...................... 5 1.1. Giới thiệu .................................................................................................... 5 1.2. Trang thiết bị và phương pháp .................................................................... 5 1.2.1. Thiết kế hệ phổ kế hình trụ .................................................................. 5 1.2.2. Mô phỏng hàm đáp ứng bằng chương trình MCNP ............................ 6 1.2.3. Kiểm chứng hệ phổ kế ......................................................................... 8 1.3. Kết quả và thảo luận.................................................................................. 10 1.3.1. Kết quả thiết kế hệ phổ kế CNS......................................................... 10 1.3.2. Kết quả mô phỏng hàm đáp ứng của hệ phổ kế CNS ........................ 11 1.3.3. Kết quả kiểm chứng hệ phổ kế CNS.................................................. 12 1.4. Kết luận chương 1 ..................................................................................... 17CHƯƠNG 2. PHÁT TRIỂN PHẦM MỀM TÁCH PHỔ UFCV.................. 18 2.1. Giới thiệu .................................................................................................. 18 2.2. Trang thiết bị và phương pháp .................................................................. 18 2.2.1. Phương pháp tách phổ SVD .............................................................. 18 2.2.1. Xây dựng giao diện đồ họa ................................................................ 21 2.2.2. Kiểm chứng phần mềm tách phổ ....................................................... 21 2.3. Kết quả và thảo luận................................................. ...

Tài liệu có liên quan: