Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu tính toán thừa số dạng đa cực cho các hạt nhân nhẹ trong tán xạ electron hạt nhân ở năng lượng cao

Số trang: 120      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.24 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Vật lý "Nghiên cứu tính toán thừa số dạng đa cực cho các hạt nhân nhẹ trong tán xạ electron hạt nhân ở năng lượng cao" trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan về khai triển đa cực trong tán xạ electron-hạt nhân; Mô tả cách thức tính toán cho tán xạ electron-hạt nhân ở năng lượng cao, xét với các electron phân cực và hạt nhân không định hướng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu tính toán thừa số dạng đa cực cho các hạt nhân nhẹ trong tán xạ electron hạt nhân ở năng lượng caoBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM ----------------------------- VÕ MINH TRƯỜNGNGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN THỪA SỐ DẠNG ĐA CỰC CHO CÁC HẠT NHÂN NHẸ TRONG TÁN XẠ ELECTRON-HẠT NHÂN Ở NĂNG LƯỢNG CAO LUẬN ÁN TIẾN SỸ VẬT LÝ HÀ NỘI – 2023BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM ----------------------------- VÕ MINH TRƯỜNGNGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN THỪA SỐ DẠNG ĐA CỰC CHO CÁC HẠT NHÂN NHẸ TRONG TÁN XẠ ELECTRON-HẠT NHÂN Ở NĂNG LƯỢNG CAO LUẬN ÁN TIẾN SỸ VẬT LÝ Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và vật lý toán Mã số: 9 44 01 03 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TSKH. Lương Duyên Phu Hà Nội – 2023 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin dành sự tri ân sâu sắc đối với PGS. TSKH. Lương Duyên Phu(Thầy hướng dẫn) đã dành nhiều tâm huyết để giúp nghiên cứu sinh hoàn thànhluận án. Tiếp theo, xin được tri ân cố GS. TSKH. Nguyễn Xuân Hãn (ĐHKHTN Hà Nội), GS. TS. Nguyễn Quang Báu (ĐH KHTN Hà Nội), GS. TS. ĐàoTiến Khoa (Viện NLNT VN) và GS. TS. Lê Hồng Khiêm (Viện Vật lý Hà Nội)đã tận tình hướng dẫn, giúp nghiên cứu sinh trang bị thêm nhiều kiến thức bổ íchliên quan đến đề tài. Người viết xin tri ân GS. TS. Achim Weidemann (Trungtâm SLAC, Stanford, Hoa Kỳ) đã chia sẻ dữ liệu thực nghiệm liên quan đến tánxạ electron, cùng với những ý kiến trao đổi giá trị. Xin tri ân PGS. TS. NguyễnNhị Điền (Viện NLNT VN), PGS. TS. Nguyễn Xuân Hải (Viện NCHN Đà Lạt),TS. Nguyễn Hữu Hà (Trường ĐH Đà Lạt) đã truyền đạt những kinh nghiệm quýbáu và giúp đỡ nhiệt tình. Đồng thời, người viết xin dành lời cảm ơn đối vớiThS. Nguyễn Thúy Hằng (TT Đào tạo hạt nhân), ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng(ĐH KHTN Hà Nội), ThS. Nguyễn Duy Lý (Trường ĐH Văn Lang TP. HCM)và ThS. Nguyễn Quốc Thanh (Trường CĐ nghề Cần Thơ) với những hỗ trợ thiếtthực trong khi thực hiện luận án. Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường ĐH Xây dựng Miền Tây, banlãnh đạo cùng tập thể Khoa Khoa học Cơ bản và Phòng Quản lý Đào tạo đã tạođiều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trântrọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của ban lãnh đạo cùng tập thể TT Đào tạo hạtnhân, Viện NLNT VN và Viện NCHN Đà Lạt trong suốt khóa học. Xin trân trọng cảm ơn Gia đình đã làm điểm tựa, cùng với quý đồng nghiệpđã luôn động viên ủng hộ và tiếp thêm động lực giúp tác giả vượt qua mọi khókhăn. Cầu chúc những điều tốt đẹp nhất đến với tất cả mọi người! Tác giả luận án Võ Minh Trường i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướngdẫn khoa học của PGS. TSKH. Lương Duyên Phu. Các số liệu, kết quả nêu trongluận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kì công trình nào mà tôi chưatham gia. Tác giả luận án Võ Minh Trường ii MỤC LỤC TrangLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ iLỜI CAM ĐOAN.................................................................................................. iiMỤC LỤC ............................................................................................................. 1DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT .................................... 3DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU................................................................. 5MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 7Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KHAI TRIỂN ĐA CỰC TRONG TÁN XẠELECTRON-HẠT NHÂN................................................................................ 11 1.1. Các thừa số dạng đa cực........................................................................... 11 1.2. Phương pháp tính thừa số dạng đa cực .................................................... 16 1.3. Tán xạ electron-hạt nhân ở năng lượng cao và lý thuyết hợp nhất điện từ- yếu .............................................................................................. ...

Tài liệu có liên quan: