Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Vật lý nguyên tử và hạt nhân: Nghiên cứu khả năng làm giảm mật độ các gốc tự do gây bởi bức xạ ion hóa của các hợp chất tự nhiên

Số trang: 139      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.62 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Vật lý nguyên tử và hạt nhân "Nghiên cứu khả năng làm giảm mật độ các gốc tự do gây bởi bức xạ ion hóa của các hợp chất tự nhiên" trình bày các nội dung chính sau: Xác định mức độ tổn thương của DNA bị chiếu xạ trong điều kiện có/không có các chất chống oxy hóa; Tính toán tỷ lệ sống sót của tế bào bị chiếu xạ với các bức xạ khác nhau trong điều kiện có hoặc không có các chất chống oxy hóa. Dùng phương trình LQ để mô tả sự suy giảm tỷ lệ sống sót (S) theo liều hấp thụ (D).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý nguyên tử và hạt nhân: Nghiên cứu khả năng làm giảm mật độ các gốc tự do gây bởi bức xạ ion hóa của các hợp chất tự nhiênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM ---------&&&------- TRẦN THỊ NHÀNNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LÀM GIẢM MẬT ĐỘ CÁC GỐC TỰ DO GÂY BỞI BỨC XẠ ION HÓA CỦA CÁC HỢP CHẤT TỰ NHIÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2023BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM ---------&&&------- TRẦN THỊ NHÀNNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LÀM GIẢM MẬT ĐỘ CÁC GỐC TỰ DO GÂY BỞI BỨC XẠ ION HÓA CỦA CÁC HỢP CHẤT TỰ NHIÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Vật lý nguyên tử và hạt nhân Mã số chuyên ngành: 9440106 Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. Izumi Yoshinobu 2. TS Vương Thu Bắc Cố vấn khoa học: TS. Đặng Đức Nhận Hà Nội - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quảnghiên cứu và các kết luận trong luận án này là trung thực, được các đồng tácgiả cho phép sử dụng và chưa từng công bố trong bất kỳ một công trình nàokhác. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được trích dẫn và ghi nguồn tài liệutham khảo đúng quy định. Tác giả Trần Thị Nhàn i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới, GS. IzumiYoshinubu, TS. Vương Thu Bắc những người Thầy đã tận tình chỉ bảo, hướngdẫn, dành nhiều thời gian và công sức giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập,nghiên cứu và hoàn thành luận án. Lời cảm ơn của tôi cũng xin được gửi đến TS. Đặng Đức Nhận, PGS.Trần Minh Quỳnh và PGS. Youichirou Matuo, những người đã dành thời gianthảo luận khoa học và đóng góp các ý kiến quý báu cho tôi hoàn thành luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý Cô, Thầy tại Trung tâm đào tạohạt nhân, viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợiđể tôi thực hiện luận án này. Xin cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp đã động viên và giúp đỡ tôi trongsuốt thời gian thực hiện luận án. Nhân dịp này, tôi muốn dành những tình cảm sâu sắc nhất, trân trọng nhấtđến những người thân trong gia đình luôn động viên hỗ trợ tôi về mọi mặt, cácthành viên trong gia đình đã chia sẻ những khó khăn, thông cảm và giúp đỡ tôitrong cuộc sống. Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả Trần Thị Nhàn ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .........................................................................................................iLỜI CẢM ƠN .............................................................................................................iiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................... viDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .............................................................................viiiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ..................................................................................... ixMỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN........................................................................................ 91.1. Gốc tự do .............................................................................................................. 91.2. Tác động của bức xạ ion hóa lên các phần tử sinh học ........................................ 111.2.1. Cơ chế tác dụng trực tiếp .................................................................................. 121.2.2. Cơ chế tác dụng gián tiếp ................................................................................. 131.2.3. Tổn thương do bức xạ ion hóa .......................................................................... 161.2.3.1. Tổn thương ở mức độ phân tử .............................................................. 161.3. Tổng quan về hợp chất tự nhiên có tác dụng chống oxy hóa............................... 251.3.1. Sự oxy hóa, chất chống oxy hóa, các phương pháp xác định hoạt tính chốngoxy hóa ...................................................................................................................... 251.3.1.1. Sự oxy hóa........................................................................................... 251.3.1.2. Chất chống oxy hóa ............................................................................. 261.3.1.3. Phương pháp xác định hoạt tính chống oxy hóa ................................... 271.3.2. Tổng quan về hợp chất polyphenol có tác dụng chống oxy hóa ....................... 301.3.3. Cơ chế hoạt động của các hợp chất chống oxy hóa polyphenol ........................ 361.3.3.1. Cơ chế chuyển nguyên tử hydro (Hydrogen Atomic Transfer-HAT) ... 361.3.3.2. Cơ chế chuyển một electron chuyển proton (Single ElectronTransfer- Proton Transfer − SET−PT) .............................................................. 361.3.3.3. Cơ chế chuyển proton mất electron (Sequential Proton LossElectron Transfer − SPLET). ............................................................................ 371.3.4. Khả năng chống oxy hóa của các polyphenol trong chè xanh ........................... 37 i ...

Tài liệu có liên quan: