Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu biến đổi nồng độ và giá trị tiên lượng lưu lượng tim thấp, kết quả sớm sau sửa toàn bộ tứ chứng Fallot ở bệnh nhi của Troponin T siêu nhạy
Số trang: 167
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.64 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm Đánh giá vai trò của troponin T siêu nhạy trong tiên lượng hội chứng lưu lượng tim thấp và kết quả sớm trong điều trị ở bệnh nhi sau sửa toàn bộ tứ chứng Fallot.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu biến đổi nồng độ và giá trị tiên lượng lưu lượng tim thấp, kết quả sớm sau sửa toàn bộ tứ chứng Fallot ở bệnh nhi của Troponin T siêu nhạyBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN MAI HÙNG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ VÀ GIÁ TRỊTIÊN LƯỢNG LƯU LƯỢNG TIM THẤP, KẾT QUẢ SỚM SAU SỬA TOÀN BỘ TỨ CHỨNG FALLOT Ở BỆNH NHI CỦA TROPONIN T SIÊU NHẠY LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN MAI HÙNG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ VÀ GIÁ TRỊTIÊN LƯỢNG LƯU LƯỢNG TIM THẤP, KẾT QUẢ SỚM SAU SỬA TOÀN BỘ TỨ CHỨNG FALLOT Ở BỆNH NHI CỦA TROPONIN T SIÊU NHẠY Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã số : 62720121 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN QUANG TUẤN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại họcvà Bộ môn Gây mê hồi sức Trường Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôihọc tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tôi xin trân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc cùng các đồngnghiệp tại Bệnh viện Tim Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình công tác vàthực hiện công trình nghiên cứu. Với tất cả lòng kính trọng, tôi đặc biệt ghi nhận và cảm ơn GS.TSNguyễn Quang Tuấn, Giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội. Người Thầy với lòngnhiệt huyết đã trực tiếp hướng dẫn, truyền thụ kiến thức và chỉ bảo cho tôitrong suốt thời gian công tác, học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS Nguyễn Thụ, TS. Cao ThịAnh Đào, GS.TS Nguyễn Quốc Kính, PGS.TS Trần Minh Điển, PGS.TSPhạm Thiện Ngọc, PGS.TS Công Quyết Thắng, TS Hoàng Văn Chương,GS.TS Nguyễn Hữu Tú, PGS.TS Đoàn Quốc Hưng đã quan tâm và dành chotôi những ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận án. Tôi xin kính tặng công trình này tới Cha Mẹ tôi, những người suốt đờihy sinh bản thân để chăm lo cho tôi có được ngày hôm nay. Xin tặng những người thân của tôi thành quả lao động này như mộtchia sẻ những niềm vui trong cuộc sống. Hà Nội, ngày 18 tháng 08 năm 2018 Tác giả luận án Trần Mai Hùng LỜI CAM ĐOAN Tôi là Trần Mai Hùng, nghiên cứu sinh khóa 33 Trường Đại học Y HàNội, chuyên ngành Gây mê hồi sức, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy GS.TS Nguyễn Quang Tuấn. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu.Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày 18 tháng 08 năm 2018 Tác giả luận án Trần Mai Hùng MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC BIỂU ĐỒĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ........................................................................... 41.1. PHẪU THUẬT SỬA TOÀN BỘ TỨ CHỨNG FALLOT ....................... 4 1.1.1. Nhắc lại một số đặc điểm về giải phẫu, sinh lý bệnh tứ chứng Fallot 4 1.1.2. Phương pháp phẫu thuật sửa toàn bộ tứ chứng Fallot........................ 6 1.1.3. Ảnh hưởng của THNCT ở trẻ em trong phẫu thuật tim ..................... 71.2. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TỔN THƯƠNG CƠ TIM CHU PHẪU ....... 15 1.2.1. Các yếu tố nguy cơ tổn thương cơ tim trước phẫu thuật .................. 15 1.2.2. Các yếu tố nguy cơ tổn thương cơ tim trong phẫu thuật .................. 16 1.2.3. Bảo vệ cơ tim trong gây mê phẫu thuật tim với THNCT................. 191.3. BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP SAU SỬA TỨ CHỨNG FALLOT ..... 22 1.3.1. Một số biến chứng chung sau phẫu thuật sửa tứ chứng Fallot ......... 22 1.3.2. Biến chứng tim mạch thường gặp sau sửa toàn bộ tứ chứng Fallot . 231.4. TROPONIN T SIÊU NHẠY PHÁT HIỆN TỔN THƯƠNG CƠ TIM ... 27 1.4.1. Đặc điểm cấu trúc cơ tim ................................................................ 27 1.4.2. Vai trò troponin T siêu nhạy trong phẫu thuật tim với THNCT....... 29 1.4.3. Troponin T siêu nhạy...................................................................... 32 1.4.4. Một số nghiên cứu về troponin T siêu nhạy .................................... 35CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............. 392.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 39 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhi vào nghiên cứu ...................................... 39 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ.......................................................................... 39 2.1.3. Tiêu chuẩn đưa ra khỏi nghiên cứu ................................................. 392.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................... 40 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 40 2.2.2. Phương pháp tính cỡ mẫu trong nghiên cứu .................................... 40 2.2.3. Các chỉ số và biến số nghiên cứu .................................................... 41 2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu ....................................................... 42 2.2.5. Phương pháp thu thập số liệu .......................................................... 44 2.2.6. Các tiêu chuẩn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu biến đổi nồng độ và giá trị tiên lượng lưu lượng tim thấp, kết quả sớm sau sửa toàn bộ tứ chứng Fallot ở bệnh nhi của Troponin T siêu nhạyBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN MAI HÙNG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ VÀ GIÁ TRỊTIÊN LƯỢNG LƯU LƯỢNG TIM THẤP, KẾT QUẢ SỚM SAU SỬA TOÀN BỘ TỨ CHỨNG FALLOT Ở BỆNH NHI CỦA TROPONIN T SIÊU NHẠY LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN MAI HÙNG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ VÀ GIÁ TRỊTIÊN LƯỢNG LƯU LƯỢNG TIM THẤP, KẾT QUẢ SỚM SAU SỬA TOÀN BỘ TỨ CHỨNG FALLOT Ở BỆNH NHI CỦA TROPONIN T SIÊU NHẠY Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã số : 62720121 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN QUANG TUẤN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại họcvà Bộ môn Gây mê hồi sức Trường Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôihọc tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tôi xin trân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc cùng các đồngnghiệp tại Bệnh viện Tim Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình công tác vàthực hiện công trình nghiên cứu. Với tất cả lòng kính trọng, tôi đặc biệt ghi nhận và cảm ơn GS.TSNguyễn Quang Tuấn, Giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội. Người Thầy với lòngnhiệt huyết đã trực tiếp hướng dẫn, truyền thụ kiến thức và chỉ bảo cho tôitrong suốt thời gian công tác, học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS Nguyễn Thụ, TS. Cao ThịAnh Đào, GS.TS Nguyễn Quốc Kính, PGS.TS Trần Minh Điển, PGS.TSPhạm Thiện Ngọc, PGS.TS Công Quyết Thắng, TS Hoàng Văn Chương,GS.TS Nguyễn Hữu Tú, PGS.TS Đoàn Quốc Hưng đã quan tâm và dành chotôi những ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận án. Tôi xin kính tặng công trình này tới Cha Mẹ tôi, những người suốt đờihy sinh bản thân để chăm lo cho tôi có được ngày hôm nay. Xin tặng những người thân của tôi thành quả lao động này như mộtchia sẻ những niềm vui trong cuộc sống. Hà Nội, ngày 18 tháng 08 năm 2018 Tác giả luận án Trần Mai Hùng LỜI CAM ĐOAN Tôi là Trần Mai Hùng, nghiên cứu sinh khóa 33 Trường Đại học Y HàNội, chuyên ngành Gây mê hồi sức, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy GS.TS Nguyễn Quang Tuấn. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu.Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày 18 tháng 08 năm 2018 Tác giả luận án Trần Mai Hùng MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC BIỂU ĐỒĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ........................................................................... 41.1. PHẪU THUẬT SỬA TOÀN BỘ TỨ CHỨNG FALLOT ....................... 4 1.1.1. Nhắc lại một số đặc điểm về giải phẫu, sinh lý bệnh tứ chứng Fallot 4 1.1.2. Phương pháp phẫu thuật sửa toàn bộ tứ chứng Fallot........................ 6 1.1.3. Ảnh hưởng của THNCT ở trẻ em trong phẫu thuật tim ..................... 71.2. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TỔN THƯƠNG CƠ TIM CHU PHẪU ....... 15 1.2.1. Các yếu tố nguy cơ tổn thương cơ tim trước phẫu thuật .................. 15 1.2.2. Các yếu tố nguy cơ tổn thương cơ tim trong phẫu thuật .................. 16 1.2.3. Bảo vệ cơ tim trong gây mê phẫu thuật tim với THNCT................. 191.3. BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP SAU SỬA TỨ CHỨNG FALLOT ..... 22 1.3.1. Một số biến chứng chung sau phẫu thuật sửa tứ chứng Fallot ......... 22 1.3.2. Biến chứng tim mạch thường gặp sau sửa toàn bộ tứ chứng Fallot . 231.4. TROPONIN T SIÊU NHẠY PHÁT HIỆN TỔN THƯƠNG CƠ TIM ... 27 1.4.1. Đặc điểm cấu trúc cơ tim ................................................................ 27 1.4.2. Vai trò troponin T siêu nhạy trong phẫu thuật tim với THNCT....... 29 1.4.3. Troponin T siêu nhạy...................................................................... 32 1.4.4. Một số nghiên cứu về troponin T siêu nhạy .................................... 35CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............. 392.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 39 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhi vào nghiên cứu ...................................... 39 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ.......................................................................... 39 2.1.3. Tiêu chuẩn đưa ra khỏi nghiên cứu ................................................. 392.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................... 40 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 40 2.2.2. Phương pháp tính cỡ mẫu trong nghiên cứu .................................... 40 2.2.3. Các chỉ số và biến số nghiên cứu .................................................... 41 2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu ....................................................... 42 2.2.5. Phương pháp thu thập số liệu .......................................................... 44 2.2.6. Các tiêu chuẩn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Y học Chuyên ngành Y học Gây mê hồi sức Tứ chứng FallotTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
27 trang 226 0 0
-
27 trang 215 0 0