Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thất trái và các thông số huyết động ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
Số trang: 158
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.08 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án là Nghiên cứu các rối loạn chức năng thất trái và các thông số huyết động ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú bằng phương pháp siêu âm Doppler tim và một số yếu tố ảnh hưởng đến các rối loạn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thất trái và các thông số huyết động ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mạn giai đoạn cuối (BTMGĐC) là vấn đề sức khỏe toàn cầu.Nhiều nghiên cứu tại Mỹ, châu Âu, châu Á cho thấy có khoảng 9-13% dân sốthế giới mắc bệnh thận mạn (BTM). Hầu hết những bệnh nhân này (BN) sớmhay muộn cũng tiến triển đến BTMGĐC và cần phải điều trị thay thế bằngghép thận hoặc lọc máu (thận nhân tạo và lọc màng bụng) [1]. Hiện nay, trênthế giới có khoảng 1,5 triệu người mắc BTMGĐC đang được điều trị thay thếbằng một trong những biện pháp trên và ước đoán con số này sẽ tăng lên gấpđôi vào năm 2020. Người ta dự báo rằng, cứ mỗi một BN được điều trị thaythế thì có tới 100 người mắc BTM ở các giai đoạn đang sinh sống trong cộngđồng [2]. Mặc dù các biện pháp lọc máu đã có nhiều tiến bộ vượt bậc nhưng tỷ lệtử vong ở nhóm BN này vẫn cao hơn gấp 20 – 30 lần so với nhóm dân sốchung cùng giới, lứa tuổi và chủng tộc [3]. Những BN điều trị thay thế thậnsuy có nhiều biến chứng đa dạng như thiếu máu, nhiễm trùng, cường cận giápthứ phát, suy dinh dưỡng... trong đó biến chứng tim mạch là nguyên nhân gâytử vong hàng đầu, chiếm 43 - 52 % các trường hợp [4], [5]. Bên cạnh một sốyếu tố nguy cơ tim mạch truyền thống như tăng huyết áp (THA), tăngcholesterol, đái tháo đường (ĐTĐ)... [6] thì BN suy thận mạn còn có các yếutố nguy cơ không truyền thống liên quan đến tình trạng ure máu cao như tìnhtrạng quá tải dịch, viêm mạn tính, rối loạn chuyển hóa calci – phospho, thiếumáu, tăng stress oxy hoá, kháng insulin, hoạt hóa quá mức hệ giao cảm…Tấtcả những yếu tố trên đây góp phần làm tăng tỷ lệ bệnh tim mạch và tử vongdo tim mạch ở những BN này [7]. Tại Việt Nam, từ lâu hầu hết các bệnh nhân BTMGĐC được điều trị thaythế đều lựa chọn phương pháp thận nhân tạo (TNT) chu kỳ và một số ít hơn 2được ghép thận. Đến đầu những năm 2000, phương pháp lọc màng bụng liêntục ngoại trú (gọi tắt là lọc màng bụng - LMB) được triển khai áp dụng đểđiều trị thay thế thận suy tại một số bệnh viện lớn. Hiện nay phương phápđiều trị này ngày càng phổ biến với gần 1700 BN (2014) (trong đó khoa ThậnBệnh viện Bạch mai có khoảng 250 BN), nhờ đó nhiều BN có cơ hội đượckéo dài tuổi thọ. Đã có một số đề tài nghiên cứu về biến chứng trên nhóm BNnày như rối loạn lipid máu, THA, rối loạn chuyển hóa canxi – phospho, suydinh dưỡng...nhưng chưa có nghiên cứu nào thực sự đi sâu tìm hiểu về biếnchứng tim mạch trên nhóm BN này. Trong khi đó, một số nghiên cứu trên thếgiới cho thấy, tương tự như BN thận nhân tạo, BN lọc màng bụng cũng có tỷlệ tử vong rất cao với khoảng 11% tử vong mỗi năm, trong đó xấp xỉ 50% làdo bệnh tim mạch và chủ yếu là các rối loạn thất trái (TT) [8]. Vậy thì chứcnăng thất trái cũng như các thông số huyết động biến đổi ra sao, những yếu tốnào ảnh hưởng đến tình trạng này trên bệnh nhân LMB, vấn đề này thực sựcòn được ít tác giả trong nước đề cập đến. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thất trái và cácthông số huyết động ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú”, nhằm2 mục tiêu: 1. Nghiên cứu các rối loạn chức năng thất trái và các thông số huyết độngở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú bằng phương pháp siêu âmDoppler tim và một số yếu tố ảnh hưởng đến các rối loạn này. 2. Tìm hiểu sự thay đổi chức năng thất trái và các thông số huyết động ởmột số bệnh nhân sau 1 năm lọc màng bụng liên tục ngoại trú. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN1.1. BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN GIAI ĐOẠN CUỐI1.1.1. Định nghĩa bệnh thận mạn và suy thận mạn giai đoạn cuối [9]. Bệnh nhân được chẩn đoán là mắc BTM khi: hoặc là có tổn thương thận≥ 3 tháng, hoặc là có mức lọc cầu thận (MLCT) < 60ml/p/1,73m2 kéo dài ≥ 3tháng có kèm theo hoặc không kèm theo tổn thương thận.Bảng 1.1. Phân loại bệnh thận mạn dựa vào mức lọc cầu thận theo KDOQI [9] Giai MLCT Định nghĩa đoạn (ml/phút/1,73m2) MLCT bình thường hoặc tăng 1 Hồng cầu niệu, microalbumin niệu, protein >90 niệu Thay đổi trên hình ảnh hoặc mô bệnh học Các triệu chứng trên 2 89-60 Giảm chức năng thận 3 Suy thận vừa 59-30 4 Suy thận nặng 29-15 5 Suy thận giai đoạn cuối-cần điều trị thay thế 4nặng cũng sẽ bị loại trừ khỏi vai trò chức năng sinh lý. Không thể có nephron“không cầu” hoặc “không ống” tham gia vào chức năng thận. Vì vậy, chứcnăng của thận chỉ được đảm nhiệm bởi các nephron nguyên vẹn còn lại. Khôngmay là, số lượng các nephron này tiếp tục bị giảm dần do tiến triển của bệnh.Khi số lượng nephron chức năng giảm 75% thì MLCT giảm 50% so với mứcbình thường và làm xuất hiện các triệu chứng của suy thận mạn. Suy thận mạntiến triển nhanh hay chậm phụ thuộc vào nguyên nhân, các đợt tiến triển nặnglên của bệnh và chế độ điều trị. Thận có các chức năng điều hòa nội môi và chức năng nội tiết. Khi chứcnăng thận suy giảm, sẽ gây ra các hậu quả sau: - Ứ đọng các sản phẩm của quá trình chuyển hóa. - Rối loạn cân bằng nước, điện giải. - Rối loạn bài tiết hormon: renin (gây THA), erythropoietin (gây thiếumáu), dihydroxy cholecalciferol (gây cường cận giáp, loãng xương)....1.1.3. Điều trị bệnh thận mạn Mục tiêu của điều tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thất trái và các thông số huyết động ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mạn giai đoạn cuối (BTMGĐC) là vấn đề sức khỏe toàn cầu.Nhiều nghiên cứu tại Mỹ, châu Âu, châu Á cho thấy có khoảng 9-13% dân sốthế giới mắc bệnh thận mạn (BTM). Hầu hết những bệnh nhân này (BN) sớmhay muộn cũng tiến triển đến BTMGĐC và cần phải điều trị thay thế bằngghép thận hoặc lọc máu (thận nhân tạo và lọc màng bụng) [1]. Hiện nay, trênthế giới có khoảng 1,5 triệu người mắc BTMGĐC đang được điều trị thay thếbằng một trong những biện pháp trên và ước đoán con số này sẽ tăng lên gấpđôi vào năm 2020. Người ta dự báo rằng, cứ mỗi một BN được điều trị thaythế thì có tới 100 người mắc BTM ở các giai đoạn đang sinh sống trong cộngđồng [2]. Mặc dù các biện pháp lọc máu đã có nhiều tiến bộ vượt bậc nhưng tỷ lệtử vong ở nhóm BN này vẫn cao hơn gấp 20 – 30 lần so với nhóm dân sốchung cùng giới, lứa tuổi và chủng tộc [3]. Những BN điều trị thay thế thậnsuy có nhiều biến chứng đa dạng như thiếu máu, nhiễm trùng, cường cận giápthứ phát, suy dinh dưỡng... trong đó biến chứng tim mạch là nguyên nhân gâytử vong hàng đầu, chiếm 43 - 52 % các trường hợp [4], [5]. Bên cạnh một sốyếu tố nguy cơ tim mạch truyền thống như tăng huyết áp (THA), tăngcholesterol, đái tháo đường (ĐTĐ)... [6] thì BN suy thận mạn còn có các yếutố nguy cơ không truyền thống liên quan đến tình trạng ure máu cao như tìnhtrạng quá tải dịch, viêm mạn tính, rối loạn chuyển hóa calci – phospho, thiếumáu, tăng stress oxy hoá, kháng insulin, hoạt hóa quá mức hệ giao cảm…Tấtcả những yếu tố trên đây góp phần làm tăng tỷ lệ bệnh tim mạch và tử vongdo tim mạch ở những BN này [7]. Tại Việt Nam, từ lâu hầu hết các bệnh nhân BTMGĐC được điều trị thaythế đều lựa chọn phương pháp thận nhân tạo (TNT) chu kỳ và một số ít hơn 2được ghép thận. Đến đầu những năm 2000, phương pháp lọc màng bụng liêntục ngoại trú (gọi tắt là lọc màng bụng - LMB) được triển khai áp dụng đểđiều trị thay thế thận suy tại một số bệnh viện lớn. Hiện nay phương phápđiều trị này ngày càng phổ biến với gần 1700 BN (2014) (trong đó khoa ThậnBệnh viện Bạch mai có khoảng 250 BN), nhờ đó nhiều BN có cơ hội đượckéo dài tuổi thọ. Đã có một số đề tài nghiên cứu về biến chứng trên nhóm BNnày như rối loạn lipid máu, THA, rối loạn chuyển hóa canxi – phospho, suydinh dưỡng...nhưng chưa có nghiên cứu nào thực sự đi sâu tìm hiểu về biếnchứng tim mạch trên nhóm BN này. Trong khi đó, một số nghiên cứu trên thếgiới cho thấy, tương tự như BN thận nhân tạo, BN lọc màng bụng cũng có tỷlệ tử vong rất cao với khoảng 11% tử vong mỗi năm, trong đó xấp xỉ 50% làdo bệnh tim mạch và chủ yếu là các rối loạn thất trái (TT) [8]. Vậy thì chứcnăng thất trái cũng như các thông số huyết động biến đổi ra sao, những yếu tốnào ảnh hưởng đến tình trạng này trên bệnh nhân LMB, vấn đề này thực sựcòn được ít tác giả trong nước đề cập đến. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thất trái và cácthông số huyết động ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú”, nhằm2 mục tiêu: 1. Nghiên cứu các rối loạn chức năng thất trái và các thông số huyết độngở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú bằng phương pháp siêu âmDoppler tim và một số yếu tố ảnh hưởng đến các rối loạn này. 2. Tìm hiểu sự thay đổi chức năng thất trái và các thông số huyết động ởmột số bệnh nhân sau 1 năm lọc màng bụng liên tục ngoại trú. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN1.1. BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN GIAI ĐOẠN CUỐI1.1.1. Định nghĩa bệnh thận mạn và suy thận mạn giai đoạn cuối [9]. Bệnh nhân được chẩn đoán là mắc BTM khi: hoặc là có tổn thương thận≥ 3 tháng, hoặc là có mức lọc cầu thận (MLCT) < 60ml/p/1,73m2 kéo dài ≥ 3tháng có kèm theo hoặc không kèm theo tổn thương thận.Bảng 1.1. Phân loại bệnh thận mạn dựa vào mức lọc cầu thận theo KDOQI [9] Giai MLCT Định nghĩa đoạn (ml/phút/1,73m2) MLCT bình thường hoặc tăng 1 Hồng cầu niệu, microalbumin niệu, protein >90 niệu Thay đổi trên hình ảnh hoặc mô bệnh học Các triệu chứng trên 2 89-60 Giảm chức năng thận 3 Suy thận vừa 59-30 4 Suy thận nặng 29-15 5 Suy thận giai đoạn cuối-cần điều trị thay thế 4nặng cũng sẽ bị loại trừ khỏi vai trò chức năng sinh lý. Không thể có nephron“không cầu” hoặc “không ống” tham gia vào chức năng thận. Vì vậy, chứcnăng của thận chỉ được đảm nhiệm bởi các nephron nguyên vẹn còn lại. Khôngmay là, số lượng các nephron này tiếp tục bị giảm dần do tiến triển của bệnh.Khi số lượng nephron chức năng giảm 75% thì MLCT giảm 50% so với mứcbình thường và làm xuất hiện các triệu chứng của suy thận mạn. Suy thận mạntiến triển nhanh hay chậm phụ thuộc vào nguyên nhân, các đợt tiến triển nặnglên của bệnh và chế độ điều trị. Thận có các chức năng điều hòa nội môi và chức năng nội tiết. Khi chứcnăng thận suy giảm, sẽ gây ra các hậu quả sau: - Ứ đọng các sản phẩm của quá trình chuyển hóa. - Rối loạn cân bằng nước, điện giải. - Rối loạn bài tiết hormon: renin (gây THA), erythropoietin (gây thiếumáu), dihydroxy cholecalciferol (gây cường cận giáp, loãng xương)....1.1.3. Điều trị bệnh thận mạn Mục tiêu của điều tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Y học Chuyên ngành Y học Bệnh thận mạn giai đoạn cuối Điều trị bệnh thận mạnTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 383 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 242 0 0
-
27 trang 226 0 0
-
27 trang 215 0 0