Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổi và hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn tại các xã vùng ven, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 134
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.30 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án là mô tả đặc điểm và một số yếu tố gây tai nạn thương tích trẻ em dưới 16 tuổi ở các xã vùng ven thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk năm 2014. Đánh giá hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn phòng chống tai nạn thương tích ở đối tượng nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổi và hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn tại các xã vùng ven, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, tai nạn thương tích đang được xem là vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, đedọa đến sức khỏe c c nư c trên thế gi i, nh hư ng nhiều đến đ i s ng th chất, tinhthần cũng như t c động đến nền kinh tế xã hội. Đây là nguyên nhân gây nên kho ng 5triệu ngư i tử vong hàng năm, chiếm 9% tổng s tử vong trên thế gi i và 12% gánhnặng bệnh tật toàn cầu. Có 90% - 95% c c trư ng hợp tử vong tập trung c c nư c thunhập thấp và trung bình, là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em dư i 18 tuổi.Th ng kê hàng năm, có đến gần một triệu trẻ tử vong, ngoài ra còn có hàng chục triệutrẻ kh c ph i nhập viện và một s đ lại di chứng su t đ i [80], [111], [115], [139]. Tại Việt Nam, mô hình tử vong do tai nạn thương tích kh c nhau tuỳ theo lứatuổi: từ sơ sinh đến tuổi dậy thì đu i nư c là nguyên nhân hàng đầu, sau đó là tai nạngiao thông bắt đầu nổi lên và tăng nhanh theo tuổi, hai nguyên nhân này chiếm đến 2/3trong s tử vong trẻ. Kh o s t tai nạn thương tích tại Việt Nam năm 2010 cho thấy tỷsuất tử vong của tai nạn thương tích là 38,6/100.000 chiếm 12,8% tổng s tử vong vàtỷ suất không tử vong là 2.092/100.000. Theo th ng kê, nguyên nhân tử vong của trẻ từ0 - 4 tuổi chủ yếu là do bệnh hô hấp và chu sinh nhưng khi từ 5 - 9 tuổi thì tử vong dotai nạn thương tích chiếm đến 42,9%, từ 10-14 tuổi tử vong do tai nạn thương tíchchiếm kho ng 50% và khi từ 15 - 19 tuổi thì tử vong do tai nạn thương tích chiếm gần2/3 c c trư ng hợp [13], [67], [80]. Tai nạn thương tích trẻ em đã đ lại nhiều hậu qu cho b n thân trẻ, gia đình vàxã hội. V i trư ng hợp nhẹ, sẽ làm hạn chế sinh hoạt của trẻ, trẻ ph i nghỉ học, ngư ichăm sóc trẻ nghỉ đi làm, gia đình t n kém chi phí điều trị... Trư ng hợp nặng hơn, trẻqua được tử vong nhưng ph i chịu tàn tật su t đ i, nh hư ng nhiều đến cuộc s ngtrong tương lai như: kh năng học tập, tìm việc và hòa nhập v i xã hội [109], [139]. Trẻ dư i 16 tuổi đang chiếm gần 1/3 dân s [73], đây là lứa tuổi ph t tri n mạnhvề tâm sinh lý, th lực và cần có c c kỹ năng s ng cần thiết cho cuộc đ i. Đ đ m b ocho trẻ ph t tri n t t về sau thì cần có môi trư ng s ng an toàn, lành mạnh. Tai nạnthương tích không th x y ra một c ch ngẫu nhiên mà chúng ta có th dự đo n vàphòng tr nh được. Kinh nghiệm từ c c nư c ph t tri n cho thấy tai nạn thương tích cóth phòng tr nh được trên quy mô l n bằng những chiến lược can thiệp phù hợp, đơngi n, hiệu qu dựa vào bằng chứng. Vấn đề c i thiện môi trư ng, loại bỏ c c yếu t 2gây TNTT, nâng cao kiến thức, kỹ năng phòng ch ng… được đ nh gi là c c biệnph p có hiệu qu [113], [116], [121]. Tại Đắk Lắk, từ trư c đến nay chưa có nghiên cứu nào điều tra tai nạn thươngtích tại cộng đồng. S liệu nghiên cứu về tai nạn thương tích điều trị tại Bệnh viện đakhoa tỉnh Đắk Lắk (2012) [43], [44] cho thấy tỷ suất mắc tai nạn thương tích chiếm12,2% so v i tổng s vào viện; tỷ lệ tử vong là 1,9%, chiếm 17,8% so v i tử vongchung toàn viện. Tỷ lệ mắc nam nhiều hơn nữ (77,9% và 22,1%); Vùng nông thônnhiều hơn thành thị (65,2% và 31,5%); Trong đó dân tộc thi u s chiếm 24,5% và trẻem là 25,4%. Năm nguyên nhân hàng đầu là: ngã; tai nạn giao thông; bỏng; động vật,côn trùng cắn, đ t và vật sắc nhọn; Nhà , trư ng học và cộng đồng là ba địa đi m chủyếu x y ra tai nạn thương tích. Nhằm mục đích x c định c c yếu t liên quan và xây dựng gi i ph p can thiệptrong phòng ch ng tai nạn thương tích trẻ em, nhằm gi m s mắc và tử vong góp phầnnâng cao sức khỏe cộng đồng tại địa phương, do vậy chúng tôi thực hiện đề tài:“Nghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổi và hiệu quả can thiệp của môhình cộng đồng an toàn tại các xã vùng ven, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐắkLắk”, v i c c mục tiêu nghiên cứu sau: 1. Mô tả đặc điểm và một số yếu tố gây tai nạn thương tích trẻ em dưới 16 tuổi ởcác xã vùng ven thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk năm 2014. 2. Đánh giá hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn phòng chống tainạn thương tích ở đối tượng nghiên cứu. 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. KHÁI NIỆM VỀ TAI NẠN THƢƠNG TÍCH1.1.1. Định nghĩa tai nạn thương tích Theo tài liệu Hướng dẫn xây dựng cộng đồng an toàn (CĐAT), phòng chống tainạn thương tích (PCTNTT) của Bộ Y tế [15] và Hướng dẫn giám sát thương tích của Tổchức Y tế Thế gi i (TCYTTG) [99], [135] thì tai nạn thương tích (TNTT) được địnhngh a như sau: - Tai nạn (accident): là một sự kiện x y ra bất ng , ngoài ý mu n (ngẫu nhiên,không chủ ý) do một t c nhân bên ngoài gây nên c c tổn thương, thươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổi và hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn tại các xã vùng ven, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, tai nạn thương tích đang được xem là vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, đedọa đến sức khỏe c c nư c trên thế gi i, nh hư ng nhiều đến đ i s ng th chất, tinhthần cũng như t c động đến nền kinh tế xã hội. Đây là nguyên nhân gây nên kho ng 5triệu ngư i tử vong hàng năm, chiếm 9% tổng s tử vong trên thế gi i và 12% gánhnặng bệnh tật toàn cầu. Có 90% - 95% c c trư ng hợp tử vong tập trung c c nư c thunhập thấp và trung bình, là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em dư i 18 tuổi.Th ng kê hàng năm, có đến gần một triệu trẻ tử vong, ngoài ra còn có hàng chục triệutrẻ kh c ph i nhập viện và một s đ lại di chứng su t đ i [80], [111], [115], [139]. Tại Việt Nam, mô hình tử vong do tai nạn thương tích kh c nhau tuỳ theo lứatuổi: từ sơ sinh đến tuổi dậy thì đu i nư c là nguyên nhân hàng đầu, sau đó là tai nạngiao thông bắt đầu nổi lên và tăng nhanh theo tuổi, hai nguyên nhân này chiếm đến 2/3trong s tử vong trẻ. Kh o s t tai nạn thương tích tại Việt Nam năm 2010 cho thấy tỷsuất tử vong của tai nạn thương tích là 38,6/100.000 chiếm 12,8% tổng s tử vong vàtỷ suất không tử vong là 2.092/100.000. Theo th ng kê, nguyên nhân tử vong của trẻ từ0 - 4 tuổi chủ yếu là do bệnh hô hấp và chu sinh nhưng khi từ 5 - 9 tuổi thì tử vong dotai nạn thương tích chiếm đến 42,9%, từ 10-14 tuổi tử vong do tai nạn thương tíchchiếm kho ng 50% và khi từ 15 - 19 tuổi thì tử vong do tai nạn thương tích chiếm gần2/3 c c trư ng hợp [13], [67], [80]. Tai nạn thương tích trẻ em đã đ lại nhiều hậu qu cho b n thân trẻ, gia đình vàxã hội. V i trư ng hợp nhẹ, sẽ làm hạn chế sinh hoạt của trẻ, trẻ ph i nghỉ học, ngư ichăm sóc trẻ nghỉ đi làm, gia đình t n kém chi phí điều trị... Trư ng hợp nặng hơn, trẻqua được tử vong nhưng ph i chịu tàn tật su t đ i, nh hư ng nhiều đến cuộc s ngtrong tương lai như: kh năng học tập, tìm việc và hòa nhập v i xã hội [109], [139]. Trẻ dư i 16 tuổi đang chiếm gần 1/3 dân s [73], đây là lứa tuổi ph t tri n mạnhvề tâm sinh lý, th lực và cần có c c kỹ năng s ng cần thiết cho cuộc đ i. Đ đ m b ocho trẻ ph t tri n t t về sau thì cần có môi trư ng s ng an toàn, lành mạnh. Tai nạnthương tích không th x y ra một c ch ngẫu nhiên mà chúng ta có th dự đo n vàphòng tr nh được. Kinh nghiệm từ c c nư c ph t tri n cho thấy tai nạn thương tích cóth phòng tr nh được trên quy mô l n bằng những chiến lược can thiệp phù hợp, đơngi n, hiệu qu dựa vào bằng chứng. Vấn đề c i thiện môi trư ng, loại bỏ c c yếu t 2gây TNTT, nâng cao kiến thức, kỹ năng phòng ch ng… được đ nh gi là c c biệnph p có hiệu qu [113], [116], [121]. Tại Đắk Lắk, từ trư c đến nay chưa có nghiên cứu nào điều tra tai nạn thươngtích tại cộng đồng. S liệu nghiên cứu về tai nạn thương tích điều trị tại Bệnh viện đakhoa tỉnh Đắk Lắk (2012) [43], [44] cho thấy tỷ suất mắc tai nạn thương tích chiếm12,2% so v i tổng s vào viện; tỷ lệ tử vong là 1,9%, chiếm 17,8% so v i tử vongchung toàn viện. Tỷ lệ mắc nam nhiều hơn nữ (77,9% và 22,1%); Vùng nông thônnhiều hơn thành thị (65,2% và 31,5%); Trong đó dân tộc thi u s chiếm 24,5% và trẻem là 25,4%. Năm nguyên nhân hàng đầu là: ngã; tai nạn giao thông; bỏng; động vật,côn trùng cắn, đ t và vật sắc nhọn; Nhà , trư ng học và cộng đồng là ba địa đi m chủyếu x y ra tai nạn thương tích. Nhằm mục đích x c định c c yếu t liên quan và xây dựng gi i ph p can thiệptrong phòng ch ng tai nạn thương tích trẻ em, nhằm gi m s mắc và tử vong góp phầnnâng cao sức khỏe cộng đồng tại địa phương, do vậy chúng tôi thực hiện đề tài:“Nghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổi và hiệu quả can thiệp của môhình cộng đồng an toàn tại các xã vùng ven, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐắkLắk”, v i c c mục tiêu nghiên cứu sau: 1. Mô tả đặc điểm và một số yếu tố gây tai nạn thương tích trẻ em dưới 16 tuổi ởcác xã vùng ven thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk năm 2014. 2. Đánh giá hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn phòng chống tainạn thương tích ở đối tượng nghiên cứu. 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. KHÁI NIỆM VỀ TAI NẠN THƢƠNG TÍCH1.1.1. Định nghĩa tai nạn thương tích Theo tài liệu Hướng dẫn xây dựng cộng đồng an toàn (CĐAT), phòng chống tainạn thương tích (PCTNTT) của Bộ Y tế [15] và Hướng dẫn giám sát thương tích của Tổchức Y tế Thế gi i (TCYTTG) [99], [135] thì tai nạn thương tích (TNTT) được địnhngh a như sau: - Tai nạn (accident): là một sự kiện x y ra bất ng , ngoài ý mu n (ngẫu nhiên,không chủ ý) do một t c nhân bên ngoài gây nên c c tổn thương, thươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Y học Tai nạn thương tích ở trẻ em Phân loại tai nạn thương tích Phòng chống tai nạn thƣơng tích trẻ emTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
27 trang 226 0 0
-
27 trang 215 0 0