Luận án tiến sĩ Y học: Thực trạng người bị sẹo di chứng bỏng và kết quả mô hình huy động nguồn lực cộng đồng tham gia tổ chức phẫu thuật, phục hồi chức năng tại 3 tỉnh miền núi phía Bắc
Số trang: 163
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.52 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm mô tả một số đặc điểm dịch tễ học người bị sẹo di chứng bỏng tại 3 tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam năm 2013 - 2014. Khảo sát nhu cầu và khả năng tiếp cận dịch vụ phẫu thuật và phục hồi chức năng của người bị sẹo di chứng bỏng tại 3 tỉnh nói trên. Đánh giá kết quả mô hình huy động nguồn lực cộng đồng tham gia tổ chức phẫu thuật, phục hồi chức năng cho người bị sẹo di chứng bỏng tại 3 tỉnh miền núi phía Bắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Y học: Thực trạng người bị sẹo di chứng bỏng và kết quả mô hình huy động nguồn lực cộng đồng tham gia tổ chức phẫu thuật, phục hồi chức năng tại 3 tỉnh miền núi phía Bắc 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương bỏng xuất hiện từ khi loài người tiếp xúc và dùng lửa(khoảng 500.000 năm trước công nguyên). Ban đầu là bỏng do nhiệt khô khitiếp xúc lửa, đến khi con người biết làm đồ gốm và đun nấu, bỏng do nhiệt ướtxuất hiện. Đây là hai loại bỏng chủ yếu gặp từ thời tiền sử cho đến tận thời đạivăn minh hiện nay. Chấn thương bỏng thường gặp trong lao động, sản xuấtcũng như trong sinh hoạt hàng ngày và là một trong những vấn đề y tế côngcộng trên toàn cầu phải quan tâm do gánh nặng bệnh tật, thương tích sau bỏngảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Kết quả dự án gánh nặngbệnh tật toàn cầu của Tổ chức Y tế thế giới đã cho thấy bỏng là nhân tố gópphần quan trọng vào tổng số thương vong do bệnh tật ở trẻ em tại các quốc giacó thu nhập thấp và trung bình ở các khu vực châu Phi, Đông Nam Á và phíaĐông vùng biển Địa Trung Hải [114],[115]. Mặc dù đã có rất nhiều tiến bộ trong công tác phòng ngừa, điều trị vàphục hồi chức năng cho bệnh nhân bỏng, nhưng trong những thập kỷ gần đâykhi khoa học công nghiệp càng phát triển, xã hội loài người càng văn minh thìcác thương tổn về bỏng lại càng phức tạp. Nếu như bỏng lửa đóng góp vào đasố các ca tử vong liên quan đến bỏng ở trẻ em thì bỏng nước nóng, bỏng tiếpxúc là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến thương tật. Bỏng đã tạo ramột gánh nặng kinh tế đối với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe [118], [119]. Việt Nam là một trong những nước nằm ở vùng khu vực có tỷ lệ bịbỏng cao [118]. Tình hình tai nạn do bỏng cũng ngày càng phức tạp. Tổnthương bỏng để lại di chứng nặng nề về sức khoẻ, chức năng, thẩm mỹ và tinhthần với tỉ lệ lên đến 30 - 35% có nhu cầu cấp thiết được điều trị để phục hồihình thể, chức năng, thẩm mỹ và tinh thần. Với hơn 80% nạn nhân bỏng sốngở các gia đình có thu nhập thấp, 70% nạn nhân bỏng tập trung ở những khu 2vực nông thôn và miền núi, hiện đang còn rất nhiều bệnh nhân mang sẹo dichứng bỏng có nhu cầu cần được can thiệp phẫu thuật, phục hồi chức năng vàthẩm mỹ trong cộng đồng. Việc đánh giá tình hình người bị sẹo di chứngbỏng, khảo sát các yếu tố liên quan đến các loại tổn thương này đã được mộtsố nghiên cứu trong và ngoài nước đề cập ở tầm chuyên ngành quốc gia. Tuynhiên, những nghiên cứu về bỏng ở khu vực miền núi còn rất ít và chưa đềcập đến một cách đầy đủ và có hệ thống. Với mong muốn trả lời câu hỏi“Việc huy động nguồn lực cộng đồng hỗ trợ tại chỗ để điều trị phẫu thuật vàphục hồi chức năng cho đối tượng bị sẹo di chứng bỏng ở miền núi có hiệuquả hay không?”, chúng tôi tiến hành đề tài: “Thực trạng người bị sẹo dichứng bỏng và kết quả mô hình huy động nguồn lực cộng đồng thamgia tổ chức phẫu thuật, phục hồi chức năng tại 3 tỉnh miền núi phía Bắc”,với 3 mục tiêu: 1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ học người bị sẹo di chứng bỏng tại 3 tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam năm 2013 - 2014. 2. Khảo sát nhu cầu và khả năng tiếp cận dịch vụ phẫu thuật và phục hồi chức năng của người bị sẹo di chứng bỏng tại 3 tỉnh nói trên. 3. Đánh giá kết quả mô hình huy động nguồn lực cộng đồng tham gia tổ chức phẫu thuật, phục hồi chức năng cho người bị sẹo di chứng bỏng tại 3 tỉnh miền núi phía Bắc. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Một số khái niệm chung1.1.1. Khái niệm liên quan đến bỏng1.1.1.1. Khái niệm bỏng Bỏng là tổn thương ở da hoặc các mô do nhiệt, bức xạ nhiệt, phóng xạ,điện hoặc hóa chất gây ra. Hầu hết các tổn thương bỏng thường chỉ ở da,nhưng cũng có trường hợp bỏng sâu tới các lớp dưới da như gân, cơ, xươngvà các tạng. Nếu bị bỏng rộng, diện tích độ sâu lớn sẽ gây ra rối loạn các cơquan trong cơ thể, tạo nên bệnh bỏng. Năm 1938, Wilson W.C là người đầutiên đặt danh từ bệnh bỏng với định nghĩa “Bệnh bỏng là những phản ứngbệnh lý chung xuất hiện có tính chất quy luật với chấn thương bỏng” [41].1.1.1.2. Hoàn cảnh và tác nhân gây bỏng Bỏng có thể gặp trong sinh hoạt, học tập, trong lao động sản xuất, khivui chơi giải trí và đặc biệt là sản xuất công nghiệp.... Bỏng là một tổn thươngluôn đi cùng với các thương vong trong chiến tranh và thảm họa cháy nổ. Tácnhân gây bỏng gồm 4 loại chính là sức nhiệt, luồng điện, hóa chất và bức xạcác loại [54]. Bỏng do sức nhiệt được phân chia thành 2 nhóm là bỏng do nhiệt khôvà nhiệt ướt. Bỏng do nhiệt khô hay gặp nhất là do lửa, tiếp đến là do các vậtrắn nóng. Bỏng do nhiệt khô thường ở nhiệt độ rất cao, có thể tới hàng nghìnđộ và hay liên quan đến các vụ cháy nổ nên có thể kèm theo bỏng đường hôhấp. Bỏng do nhiệt ướt thường nhiệt độ gây bỏng không cao, khoảng 50 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Y học: Thực trạng người bị sẹo di chứng bỏng và kết quả mô hình huy động nguồn lực cộng đồng tham gia tổ chức phẫu thuật, phục hồi chức năng tại 3 tỉnh miền núi phía Bắc 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương bỏng xuất hiện từ khi loài người tiếp xúc và dùng lửa(khoảng 500.000 năm trước công nguyên). Ban đầu là bỏng do nhiệt khô khitiếp xúc lửa, đến khi con người biết làm đồ gốm và đun nấu, bỏng do nhiệt ướtxuất hiện. Đây là hai loại bỏng chủ yếu gặp từ thời tiền sử cho đến tận thời đạivăn minh hiện nay. Chấn thương bỏng thường gặp trong lao động, sản xuấtcũng như trong sinh hoạt hàng ngày và là một trong những vấn đề y tế côngcộng trên toàn cầu phải quan tâm do gánh nặng bệnh tật, thương tích sau bỏngảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Kết quả dự án gánh nặngbệnh tật toàn cầu của Tổ chức Y tế thế giới đã cho thấy bỏng là nhân tố gópphần quan trọng vào tổng số thương vong do bệnh tật ở trẻ em tại các quốc giacó thu nhập thấp và trung bình ở các khu vực châu Phi, Đông Nam Á và phíaĐông vùng biển Địa Trung Hải [114],[115]. Mặc dù đã có rất nhiều tiến bộ trong công tác phòng ngừa, điều trị vàphục hồi chức năng cho bệnh nhân bỏng, nhưng trong những thập kỷ gần đâykhi khoa học công nghiệp càng phát triển, xã hội loài người càng văn minh thìcác thương tổn về bỏng lại càng phức tạp. Nếu như bỏng lửa đóng góp vào đasố các ca tử vong liên quan đến bỏng ở trẻ em thì bỏng nước nóng, bỏng tiếpxúc là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến thương tật. Bỏng đã tạo ramột gánh nặng kinh tế đối với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe [118], [119]. Việt Nam là một trong những nước nằm ở vùng khu vực có tỷ lệ bịbỏng cao [118]. Tình hình tai nạn do bỏng cũng ngày càng phức tạp. Tổnthương bỏng để lại di chứng nặng nề về sức khoẻ, chức năng, thẩm mỹ và tinhthần với tỉ lệ lên đến 30 - 35% có nhu cầu cấp thiết được điều trị để phục hồihình thể, chức năng, thẩm mỹ và tinh thần. Với hơn 80% nạn nhân bỏng sốngở các gia đình có thu nhập thấp, 70% nạn nhân bỏng tập trung ở những khu 2vực nông thôn và miền núi, hiện đang còn rất nhiều bệnh nhân mang sẹo dichứng bỏng có nhu cầu cần được can thiệp phẫu thuật, phục hồi chức năng vàthẩm mỹ trong cộng đồng. Việc đánh giá tình hình người bị sẹo di chứngbỏng, khảo sát các yếu tố liên quan đến các loại tổn thương này đã được mộtsố nghiên cứu trong và ngoài nước đề cập ở tầm chuyên ngành quốc gia. Tuynhiên, những nghiên cứu về bỏng ở khu vực miền núi còn rất ít và chưa đềcập đến một cách đầy đủ và có hệ thống. Với mong muốn trả lời câu hỏi“Việc huy động nguồn lực cộng đồng hỗ trợ tại chỗ để điều trị phẫu thuật vàphục hồi chức năng cho đối tượng bị sẹo di chứng bỏng ở miền núi có hiệuquả hay không?”, chúng tôi tiến hành đề tài: “Thực trạng người bị sẹo dichứng bỏng và kết quả mô hình huy động nguồn lực cộng đồng thamgia tổ chức phẫu thuật, phục hồi chức năng tại 3 tỉnh miền núi phía Bắc”,với 3 mục tiêu: 1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ học người bị sẹo di chứng bỏng tại 3 tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam năm 2013 - 2014. 2. Khảo sát nhu cầu và khả năng tiếp cận dịch vụ phẫu thuật và phục hồi chức năng của người bị sẹo di chứng bỏng tại 3 tỉnh nói trên. 3. Đánh giá kết quả mô hình huy động nguồn lực cộng đồng tham gia tổ chức phẫu thuật, phục hồi chức năng cho người bị sẹo di chứng bỏng tại 3 tỉnh miền núi phía Bắc. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Một số khái niệm chung1.1.1. Khái niệm liên quan đến bỏng1.1.1.1. Khái niệm bỏng Bỏng là tổn thương ở da hoặc các mô do nhiệt, bức xạ nhiệt, phóng xạ,điện hoặc hóa chất gây ra. Hầu hết các tổn thương bỏng thường chỉ ở da,nhưng cũng có trường hợp bỏng sâu tới các lớp dưới da như gân, cơ, xươngvà các tạng. Nếu bị bỏng rộng, diện tích độ sâu lớn sẽ gây ra rối loạn các cơquan trong cơ thể, tạo nên bệnh bỏng. Năm 1938, Wilson W.C là người đầutiên đặt danh từ bệnh bỏng với định nghĩa “Bệnh bỏng là những phản ứngbệnh lý chung xuất hiện có tính chất quy luật với chấn thương bỏng” [41].1.1.1.2. Hoàn cảnh và tác nhân gây bỏng Bỏng có thể gặp trong sinh hoạt, học tập, trong lao động sản xuất, khivui chơi giải trí và đặc biệt là sản xuất công nghiệp.... Bỏng là một tổn thươngluôn đi cùng với các thương vong trong chiến tranh và thảm họa cháy nổ. Tácnhân gây bỏng gồm 4 loại chính là sức nhiệt, luồng điện, hóa chất và bức xạcác loại [54]. Bỏng do sức nhiệt được phân chia thành 2 nhóm là bỏng do nhiệt khôvà nhiệt ướt. Bỏng do nhiệt khô hay gặp nhất là do lửa, tiếp đến là do các vậtrắn nóng. Bỏng do nhiệt khô thường ở nhiệt độ rất cao, có thể tới hàng nghìnđộ và hay liên quan đến các vụ cháy nổ nên có thể kèm theo bỏng đường hôhấp. Bỏng do nhiệt ướt thường nhiệt độ gây bỏng không cao, khoảng 50 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Y học Thực trạng người bị sẹo di chứng bỏng Phục hồi chức năng Đặc điểm dịch tễ họcTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
27 trang 226 0 0
-
27 trang 215 0 0