Luận văn : Bước đầu đọc trình tự vùng rDNA-ITS của nấm Rhizoctonia solani Kuhn part 3
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 745.06 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN4.1. Kết quả phân lập mẫu Chúng tôi đã phân lập được 20 dòng nấm R. solani từ các mẫu thực vật bệnh và sử dụng 20 dòng nấm này để nghiên cứu. Bảng 3. Danh sách các dòng nấm Rhizoctonia solani được sử dụng trong nghiên cứu. Stt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên dòng nấm CX-8 SR-650 L-74 XL-76 BV-62-03 L-67 RM-61 CB-63 LB-73 L-71-04 L-71-05 LB-70 L-67-04 B-61 L-61 L-73 L-74 CP-50-02 ĐX-61 CLV-72 Kí chủ Cải xanh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : Bước đầu đọc trình tự vùng rDNA-ITS của nấm Rhizoctonia solani Kuhn part 3 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN4.1. Kết quả phân lập mẫu Chúng tôi đã phân lập được 20 dòng nấm R. solani từ các mẫu thực vật bệnh vàsử dụng 20 dòng nấm này để nghiên cứu. Bảng 3. Danh sách các dòng nấm Rhizoctonia solani được sử dụng trong nghiên cứu. Tên dòng nấm Kí chủ Nơi lấy mẫu Stt Cải xanh 1 CX-8 Tp. HCM Sầu riêng Bình Dương 2 SR-650 Lúa Trà Vinh 3 L-74 Xà lách 4 XL-76 An Giang Bông vải Bình Thuận 5 BV-62-03 Lúa Đồng Tháp 6 L-67 Rau muống Đồng Nai 7 RM-61 Cải Bắp Lâm Đồng 8 CB-63 Lục bình Tiền Giang 9 LB-73 Lúa Cần Thơ 10 L-71-04 Lúa Cần Thơ 11 L-71-05 Lục bình Vĩnh Long 12 LB-70 Lúa Đồng Tháp 13 L-67-04 Bắp Đồng Nai 14 B-61 Lúa Đồng Nai 15 L-61 Lúa Tiền Giang 16 L-73 Lúa Trà Vinh 17 L-74 Cà phê Dắc Lắc 18 CP-50-02 ĐX-61 Đậu xanh Đồng Nai 19 Cỏ lồng vực 20 CLV-72 Long An 214.2. Li trích DNA Theo qui trình li trích của Lee và Taylor (1990), chúng tôi thu được DNA tổngsố của nấm R. solani. Qui trình này không sử dụng RNase nên không loại bỏ đượcRNA. DNA tổng số được kiểm tra chất lượng bằng cách điện di trên gel agarose 0,8%. Kết quả diện di cho thấy DNA tổng số của các dòng nấm R. solani có xuất hiệnvà rõ nhưng chạy thành vệt dài (hình 5). Điều này cho thấy DNA tổng số li trích theoqui trình này còn chứa nhiều tạp chất, chưa được sạch. DNA tổng số Hình 5. Ảnh điện di DNA tổng số của các dòngnấm R. solani li trích theo qui trình của Lee và Taylor chưa xử lí RNAse. Để phản ứng PCR dược tối ưu thì sản phẩm DNA li trích cần phải tương đốisạch các tạp chất. Khi DNA khuôn còn lẫn protein, hiệu quả của phản ứng PCR giảmtỉ lệ thuận với độ tinh sạch của DNA khuôn (Khuất Hữu Thanh, 2003). Vì vậy, để cóDNA khuôn tinh sạch hơn, chúng tôi đã cải tiến qui trình của Lee và Taylor bằng các hlặp lại khâu khử bỏ protein và các thành phần không mong muốn khác trong mẫu phântích. Cụ thể là sau bước 6 của qui trình Lee và Taylor chúng tôi thêm các bước sau: Từ bước 1 – 6 giống qui trình Lee và Taylor. Bước 7 : cho thêm 400µl hỗn hợp dung dịch chloroform:isoamyl (24:1). Bước 8: li tâm 14000g/15phút. 22 Bước 9: hút lấy 200µl dung dịch nổi chuyển sang eppendorf mới. Các bước còn lại giống qui trình Lee và Taylor. Với qui trình tách chiết này, DNA tổng số nhận được sau khi điện di trênagarose 0,8%, kết quả cho thấy : DNA tổng số theo qui trình này ít kéo thành vệt dài hơn, chứng tỏ DNA tổng sốtương đối sạch hơn, thích hợp cho phản ứng PCR hơn (hình 6). Vì vậy, chúng tôi sửdụng qui trình Lee và Taylor cải tiến để tách chiết DNA tổng số của các dòng nấm R.Solani. DNA tổng số thu được từ qui trình tách chiết này sẽ được sử dụng để làmkhuôn cho phản ứng PCR tiếp theo. DNA tổng số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : Bước đầu đọc trình tự vùng rDNA-ITS của nấm Rhizoctonia solani Kuhn part 3 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN4.1. Kết quả phân lập mẫu Chúng tôi đã phân lập được 20 dòng nấm R. solani từ các mẫu thực vật bệnh vàsử dụng 20 dòng nấm này để nghiên cứu. Bảng 3. Danh sách các dòng nấm Rhizoctonia solani được sử dụng trong nghiên cứu. Tên dòng nấm Kí chủ Nơi lấy mẫu Stt Cải xanh 1 CX-8 Tp. HCM Sầu riêng Bình Dương 2 SR-650 Lúa Trà Vinh 3 L-74 Xà lách 4 XL-76 An Giang Bông vải Bình Thuận 5 BV-62-03 Lúa Đồng Tháp 6 L-67 Rau muống Đồng Nai 7 RM-61 Cải Bắp Lâm Đồng 8 CB-63 Lục bình Tiền Giang 9 LB-73 Lúa Cần Thơ 10 L-71-04 Lúa Cần Thơ 11 L-71-05 Lục bình Vĩnh Long 12 LB-70 Lúa Đồng Tháp 13 L-67-04 Bắp Đồng Nai 14 B-61 Lúa Đồng Nai 15 L-61 Lúa Tiền Giang 16 L-73 Lúa Trà Vinh 17 L-74 Cà phê Dắc Lắc 18 CP-50-02 ĐX-61 Đậu xanh Đồng Nai 19 Cỏ lồng vực 20 CLV-72 Long An 214.2. Li trích DNA Theo qui trình li trích của Lee và Taylor (1990), chúng tôi thu được DNA tổngsố của nấm R. solani. Qui trình này không sử dụng RNase nên không loại bỏ đượcRNA. DNA tổng số được kiểm tra chất lượng bằng cách điện di trên gel agarose 0,8%. Kết quả diện di cho thấy DNA tổng số của các dòng nấm R. solani có xuất hiệnvà rõ nhưng chạy thành vệt dài (hình 5). Điều này cho thấy DNA tổng số li trích theoqui trình này còn chứa nhiều tạp chất, chưa được sạch. DNA tổng số Hình 5. Ảnh điện di DNA tổng số của các dòngnấm R. solani li trích theo qui trình của Lee và Taylor chưa xử lí RNAse. Để phản ứng PCR dược tối ưu thì sản phẩm DNA li trích cần phải tương đốisạch các tạp chất. Khi DNA khuôn còn lẫn protein, hiệu quả của phản ứng PCR giảmtỉ lệ thuận với độ tinh sạch của DNA khuôn (Khuất Hữu Thanh, 2003). Vì vậy, để cóDNA khuôn tinh sạch hơn, chúng tôi đã cải tiến qui trình của Lee và Taylor bằng các hlặp lại khâu khử bỏ protein và các thành phần không mong muốn khác trong mẫu phântích. Cụ thể là sau bước 6 của qui trình Lee và Taylor chúng tôi thêm các bước sau: Từ bước 1 – 6 giống qui trình Lee và Taylor. Bước 7 : cho thêm 400µl hỗn hợp dung dịch chloroform:isoamyl (24:1). Bước 8: li tâm 14000g/15phút. 22 Bước 9: hút lấy 200µl dung dịch nổi chuyển sang eppendorf mới. Các bước còn lại giống qui trình Lee và Taylor. Với qui trình tách chiết này, DNA tổng số nhận được sau khi điện di trênagarose 0,8%, kết quả cho thấy : DNA tổng số theo qui trình này ít kéo thành vệt dài hơn, chứng tỏ DNA tổng sốtương đối sạch hơn, thích hợp cho phản ứng PCR hơn (hình 6). Vì vậy, chúng tôi sửdụng qui trình Lee và Taylor cải tiến để tách chiết DNA tổng số của các dòng nấm R.Solani. DNA tổng số thu được từ qui trình tách chiết này sẽ được sử dụng để làmkhuôn cho phản ứng PCR tiếp theo. DNA tổng số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách làm luận văn cách trình bày luận văn hướng dẫn làm luận văn luận văn ngành công nghệ sinh học nghiên cứu DNATài liệu có liên quan:
-
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 220 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu chủ nghĩa duy vật lịch sử phần 2
5 trang 132 0 0 -
40 trang 110 0 0
-
Luận văn lý thuyết hạch toán lưu chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp -7
15 trang 64 0 0 -
Quy luật m giúp điều tiết và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ thuật - 1
11 trang 60 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Cải tiến hệ thống phanh xe Hino theo tiêu chuẩn ECE
83 trang 52 0 0 -
Quyết định số 326/KT Trường Đại học Cần Thơ
67 trang 49 0 0 -
ĐỒ ÁN ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN VÀ BẢO MẬT TRONG TMĐT CHO NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG_ CHƯƠNG 1
6 trang 35 0 0 -
10 trang 34 0 0
-
Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh tóan - 7
7 trang 32 0 0