Danh mục tài liệu

Luận văn: CHÍNH PHỦ - CƠ QUAN CHẤP HÀNH CỦA QUỐC HỘI, CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CAO NHẤT CỦA NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 195.14 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc thành lập và hoàn thiện các quy định pháp luật về Chính phủ là mối quan tâm của nhiều quốc gia. Ở nước ta trước cách mạng tháng Tám năm 1945, để đảm nhiệm tốt công tác chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền, Quốc dân đại hội đã bầu ra Uỷ ban dân tộc giải phóng – tiền thân của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Chỉ một ngày sau khi giành chính quyền, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ ngày 03/9/1945, Hồ Chủ tịch đã đề ra 6...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: CHÍNH PHỦ - CƠ QUAN CHẤP HÀNH CỦA QUỐC HỘI, CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CAO NHẤT CỦA NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Luận văn CHÍNH PHỦ - CƠ QUAN CHẤPHÀNH CỦA QUỐC HỘI, CƠ QUANHÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CAONHẤT CỦA NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.LỜI MỞ ĐẦU Việc thành lập và hoàn thiện các quy định pháp luật về Chính phủ làmối quan tâm của nhiều quốc gia. Ở nước ta trước cách mạng tháng Támnăm 1945, để đảm nhiệm tốt công tác chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giànhchính quyền, Quốc dân đại hội đã bầu ra Uỷ ban dân tộc giải phóng – tiềnthân của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Chỉ mộtngày sau khi giành chính quyền, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủngày 03/9/1945, Hồ Chủ tịch đã đề ra 6 nhiệm vụ cấp bách, trong đó cónhiệm vụ xây dựng Hiến pháp – đạo luật cơ bản của một Nhà nước mới rađời. Ngày 6/1/19946, cuộc tổng tuyển cử đã được tiến hành trong phạm vi cảnước, Quốc hội được thành lập. Tại kì họp thứ nhất (2/3/1946), Quốc hộikhoá I đã lập ra Chính phủ chính thức bap gồm: Chủ tịch nước, phó chủ tịchnước và Nội các. Hiến pháp năm 1959 ra đời, mô hình Chính phủ có thay đổi nhất định.Chính phủ được đổi tên thành Hội đồng Chính phủ, thành phần của chínhphủ bao gồm: Thủ tướng, các phó thủ tướng, bộ trưởng và uỷ ban nhà nước. Đến hiến pháp năm 1980 thì Hội đồng Chính phủ được đổi tên thànhHội đồng Bộ trưởng. Hiến pháp năm 1992 ra đời với nhận thức mới về chủnghĩa xã hội và những kinh nghiệm tích luỹ được trong thực tiễn tổ chứcquyền lực nhà nước, bộ máy nhà nước đã có những cải cách phù hợp, đặcbiệt là hệ thông cơ quan quản lí nhà nước. Hội đồng Bộ trưởng được đổi tênthành Chính phủ, quy định tại Chương VIII Hiến pháp năm 1992 và cụ thểhoá trong Luật tổ chức Chính phủ 30/9/1992.NỘI DUNGMỗi quốc gia có những quan niệm khác nhau về Chính phủ vì vậy có nhữngtên gọi khác nhau như: nội các, hội đồng hành pháp, hội đồng bộ trưởng… Ở nước ta theo Hiến pháp, hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước lập rađể chuyên thực hiện một loại hoạt động đặc biệt của Nhà nước là hoạt độngchấp hành và điều hành (hay còn gọi là hoạt động hành chính nhà nước, hoạtđộng quản lý nhà nước) trong mọi lĩnh vực: hành chính – chính trị, kinh tế,văn hoá, xã hội. Hoạt động quản lý Nhà nước là kênh chủ yếu mà thông quađó các chính sách của Đảng và của Nhà nước được đưa vào cuộc sống. Hoạtđộng của các cơ quan nhà nước này thường trực tiếp gắn liền với cuộc sốngcủa nhiều tầng lớp nhân dân. Để các cơ quan quản lí có hiệu quả các chức năng này Nhà nước đãtạo những điều kiện cần thiết, những đảm bảo về mặt tổ chức pháp lí như:các cơ quan quản lí có một hệ thống bộ máy đông đảo từ trung ương đến tậncơ sở… Hiến pháp là đạo luật cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước đã thiếtlập ra hệ thống các cơ quan quản lí và quy định những yếu tố cơ bản của địavị pháp lí của chúng. Đứng đầu hệ thống các cơ quan quản lí Nhà nước nói trên là Chínhphủ.VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA CHÍNH PHỦ Theo Hiến pháp năm 1946, Chính phủ là “cơ quan hành chính caonhất của Tổ quốc”. Cơ cấu của Chính phủ gồm chủ tịch nước, phó chủ tịchnước và nội các. Tổ chức và hoạt động của Chính phủ có những nét đặc thùso với các Chính phủ sau này, thể hiện: Chính phủ mặc dù được nghị việnlập ra nhưng không phải là cơ quan chấp hành của Nghị viện và trong cơ cấucủa nó gồm cả Chủ tịch nước. Chủ tịch nước do Nghị viện bầu, là ngườithay mặt cho đất nước về đối nội và đối ngoại. Còn nội các là một cơ cấutrong Chính phủ gồm Thủ tướng, các bộ trưởng, thứ trưởng và có thể có phóthủ tướng. Nội các chịu trách nhiệm trước Nghị viện. Chính phủ lúc bấy giờhoạt động như một cơ quan hành pháp cao nhất. Với Hiến pháp năm 1959, Chính phủ được coi là Hội đồng Chính phủlà “cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất và là cơquan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà”(Điều 71). Ở đây Chủ tịch nước không trong thành phần của Hội đồng Chínhphủ. Hội đồng Chính phủ do thủ t ướng đứng đầu là cơ quan chấp hành củaQuốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội và trong thờigian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Uỷban thường vụ Quốc hội. Bên cạnh đó Hội đồng Chính phủ còn là cơ quanhành chính nhà nước cao nhất của nước ta tức là cơ quan đứng đầu hệ thốngcơ quan hành chính Nhà nước đảm nhận một lĩnh vực hoạt động độc lập –hoạt động hành chính Nhà nước. Trong Hiến pháp 1980 chỉ đổi tên từ Hội đồng Chính phủ thành Hộiđồng bộ trưởng. Điều 104 Hiến pháp này quy định: “Hội đồng bộ trưởng làChính phủ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là cơ quan chấphành và hành chính cao nhất của cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất”. Quy định này phản ánh quan niệm một thời cho rằng: Quốc hội là cơquan quyền lực Nhà nước cao nhất, thống nhất các quyền lập pháp, hànhpháp, tư pháp và giám sát – phải thực sự trở thành “tập thể hành động”. Hộiđồng bộ trưởng được tổ chức theo tinh thần đó là cơ quan chấp hành – hànhchính Nhà nước cao nhất của Quốc hội. Chức năng, nhiệm vụ của nó là thựchiện những hoạt động chấp hành – hành chính được Quộc hội giao cho.Hộiđồng bộ trưởng là Chính phủ, do Quốc hội lập ra, chịu trách nhiệm và báocáo công tác trước Quốc hội đồng thời là cơ quan hành chính Nhà nước caonhất của nước ta (chứ không phải Quốc hội). Nói cách khác nhà nước thốngnhất ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Nếu như Hiến pháp năm 1946 không quy định Chính phủ là cơ quanchấp hành của Quốc hội, quyền hành chính Nhà nước cao nhất đứng riêng rẽnhư một cành quyền lực độc lập thì các Hiến pháp sau này 1959, 1980 đãthức nhận tính phụ thuộc của hành pháp và lập pháp, chí ít là trong lĩnh vựcchấp hành. Đặc biệt Hiến pháp 1980 còn thừa nhận thật rõ, không nhữngChính phủ là cơ quan chấp hành, mà còn là hành chính cao nhất của cơ quanquyền lực Nhà nước cao nhất. Phải đến Hiến pháp năm 1992 ta mới có thể th ...