Danh mục tài liệu

LUẬN VĂN: Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 542.46 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực việt nam trong tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế LUẬN VĂN:Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế A. Phần mở đầu Ngày nay nhân lo ại đang bước vào nền văn minh trí thức với những biến đổi vô cùng tolớn cùng sự phát triển kỳ diệu của khoa học kỹ thuật và công nghệ, đòi hỏi mỗi quốc gia,mỗi dân tộc, bằng truyền thống và nội lực của mình phải tạo được những bước đi thích hợpđể nhanh chóng tiếp cận và hội nhập vào trào lưu đó. Đối với nước ta, đây th ực sự là thời cơ thuận lợi to lớn dễ phát triển, đồng thời đây cũnglà một thách thức vô cùng gay gắt, đòi hỏi phải có nghị lực kiên cường, tài năng sáng tạođể vượt qua. Chính vì lẻ đó mà đầu tư cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo - phát triển nguồnnhân lực đã được Đảng ta đặt vào quốc sách hàng đ ầu. Việt Nam là một trong những nướcđi theo con đường Xã hội chủ nghĩa - quá trình dịch chuyển c ơ cấu kinh tế đang được tiếnhành trên cơ s ở đ ường lối đổi mới: Đó là công nghiệp hoá gắn liền với hiện đại hoá, pháttriển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, dưới sự quảnlý của Nhà n ước theo định h ướng Xã hội chủ nghĩa. Trong tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chính sách đào tạo – phát triển nguồn nhânlực có ảnh hưởng trực tiếp, sâu sắc và đ ược xem như một nhân tố quan trọng hàng đầu.Trong 15 năm đổi mới vừa qua, sự nghiệp giáo dục – đào tạo của nước ta đã có nhữngbước tiến nhất định. Quy mô giáo dục – đào tạo tăng nhanh, các loại hình đào tạo đượcphát triển. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được, giáo dục và đào tạo nước tavẫn còn nhiều yếu kém, bất cập. Điểm nổi bật là chất lượng đào tạo rất yếu, phương phápdạy và học còn lạc hậu. Để khắc phục được những yếu kém đó đồng thời phát huy đượcmặt tích cực đã đạt được đòi hỏi chính sách giáo dục phải sát thực, đồng bộ và tác động sâusắc đến công tác giáo dục – đào tạo. Bản thân em là một sinh viên đang được đào tạo vềchuyên ngành kinh tế lao động, em muốn được tham gia nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn vềchính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay, do đó em chọn đề tài“chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trỡnh chuyểndịch cơ cấu kinh tế”.Trong nội dung của bài viết này em sẽ nghiên cứu 5 nội dung chính:I. Những khái niệmII. Nội dung của chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lựcIII. Nội dung của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các yếu tố ảnh hưởng đến chuyểndịch cơ cấu kinh tếIV. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chính sách đào tạo, phát triển nguồnnhân lựcV. Đánh giá các chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay B. Phần Nội dungI. Các khái niệm1. Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là nguồn lực về con người và được nghiên cứu dưới nhiều khía cạnh.Trước hết là nguồn cung cấp lao động cho xã hội, bao gồm toàn bộ dân cư có cơ thể pháttriển bình thường (không bị khiếm khuyết hoặc dị tật bẩm sinh). Nguồn nhân lực với tư cách là một yếu tố của sự phát triển kinh tế - xã hội là khả nănglao động của xã hội được hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân c ư trong độ tuổi laođộng có khả năng lao động. Với cách hiểu này, nguồn nhân lực tương đương với nguồn laođộng. Nguồn nhân lực còn có thể hiểu là tập hợp cá nhân những con ng ười cụ thể tham giavào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và về tinh thần, được huy độngvào quá trình lao động.Với cách hiểu này nguồn nhân lực bao gồm những người từ giớihạn dưới tuổi lao động trở lên Các cách hiểu trên chỉ khác nhau về việc xác định qui mô nguồn nhân lực ,song đềunhất trí với nhau đó là nguồn nhân lực và nói khả năng lao động của xã hội Nguồn nhân lực được xem xét trên giác độ số lượng và chất lượngSố lượng nguồn nhân lực được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu qui mô và tốc độ tăngnguồn nhân lực .Các chỉ tiêu này có quan hệ mật thiết với chỉ tiêu qui mô và tốc độ tăngdân số .Qui mô dân số càng lớn ,tốc độ tăng dân số càng cao thì dẫn đến qui mô và tốc độtăng nguồn nhân lực càng lớn và ngược lại .Tuy nhiên có mối quan hệ dân số và nguồnnhân lực được biểu hiện sau một thời gian nhất định. Về chất lượng nguồn nhân lực được xem xét trên các mặt :Trình đọ sức khoẻ ,trình độvăn hoá ,trình độ chuyên môn,năng lực phẩm chất ..v..v Cũng giống nh ư các nguồn nhân lực khác số lượng và đặc biệt là chất lượng nguồnnhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng trong việ c tạo ra của cải vật chất và tinh thần choxã hội2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực2.1 Đào tạo Theo giáo trình kinh tế lao động “Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thứcnhất định và chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động để họ có thể đảm nhận được mộtsố công việc nhất định .Đào tạo gồm đào tạo kiến thức phổ thông và đ ào tạo kiến thứcc ...