
Luận văn: Chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng ngân hàng qua các học thuyết kinh tế và nhận thức vận dụng ở Việt Nam hiện nay
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng ngân hàng qua các học thuyết kinh tế và nhận thức vận dụng ở Việt Nam hiện nay LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta, vai trò của cácchính sách kinh tế, mà cụ thể là chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng có ý nghĩa r ấtlớn trong việc đảm bảo xây dựng thành công một nền kinh tế phát triển nhanh, b ềnvững theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Một chính sách kinh tế đúng đắn và phù hợpsẽ là cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế, một chính sách kinh tế không phùhợp, chủ quan duy ý chí sẽ làm cho nền kinh tế trở nên trì trệ thậm chí là phát tri ểnthụt lùi. Xuất phát điểm quan trọng nhất, nền tảng cơ bản nhất để xây dựng một chínhsách kinh tế chính là các học thuyết kinh tế. Trải qua quá trình phát triển hơn 6 thế kỉbắt đầu từ học thuyết trọng thương (thế kỉ XV), là học thuyết đầu tiên đ ược xâydựng thành một hệ thống lí luận hoàn chỉnh đến học thuyết kinh tế hiện đ ại hi ệnnay, các học thuyết kinh tế khác nhau đã được hình thành và khẳng đ ịnh vị trí c ủamình trong một giai đoạn nhất định. Điều nổi bật của các học thuyết kinh tế này làcác học thuyết kinh tế sau có thể phủ định học thuyết kinh tế trước. Tuy nhiên cũngcó những học thuyết không hoàn toàn phủ nhận học thuyết kinh tế trước mà là sự kếthừa và phát huy cao hơn học thuyết trước đó. Do vậy tất cả các học thuy ết kinh t ếđều có ý nghĩa thực tiễn nhất định trong từng giai đoạn cũng như quá trình phát triểnchung của nền kinh tế ở mỗi quốc gia. Thấy được tầm quan trọng của chính sách kinh tế đối với nền kinh tế của mộtquốc gia cũng như vai trò của các học thuyết kinh tế trong việc xây một chính sách tàichính, tiền tệ tính dụng để tạo cơ sở cho sự phát triển nhanh, bền vững của một nềnkinh tế. Đặc biệt, các quan điểm kinh tế của Marx luôn đóng vai trò là kim chỉ nangtrong xây dựng đường lối lãnh đạo của Đảng, xây dựng các chính kinh tế của Nhànước Việt Nam. Nhóm chúng tôi đã quyết định chọn đề tài “Chinh sach tai chinh, ́ ́ ̀ ́tiên tê, tin dung ngân hang qua cac hoc thuyêt kinh tế và nhân thức vân dung ở Viêt ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̣Nam hiên nay” để nghiên cứu. ̣ 1 2. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chính sách tài chính, tiện tệ, tín d ụng trongcác học thuyết kinh tế qua các thời kì, thực trạng vận dụng các học thuyết kinh tế đểxây dựng chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng tại Việt Nam trong thời gian qua. 3. Phạm vi nghiên cứu. Bài tiểu luận chỉ tập trung nghiên cứu những học thuyết kinh tế đã trở thành hệthống lí luận hoàn chỉnh, do đó chỉ tập trung nghiên cứu từ chủ nghĩa kinh tế trọngthương (từ thế kỉ XV) đến nay. Thực trạng áp dụng tại Việt Nam từ gia đoạn trướcđổi mới 1986 tới nay (2013). 4. Mục tiêu nghiên cứu. Mục tiêu nghiên cứu của tiểu luận là làm rõ việc vận dụng các học thuyết kinhtế trong việc thực thi chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng của chính phủ Việt Namtrong giai đoạn từ sau đổi mới tới nay. Từ đó rút ra những thành tựu đ ạt đ ược cũngnhư những hạn chế còn phải khắc phục trong thời thời gian tới. Theo đó bài tiểu luận có những mục tiêu cụ thể như sau: Thứ nhất: Điểm lại những học thuyết kinh tế qua các thời kì khác nhau bắtđầu từ học thuyết kinh tế của trường phái trọng thương và kết thúc ở học thuyếtkinh tế của trường phái Chính hiện đại. Thứ hai: Phân tích những vấn đề liên quan tới chính sách tài chính, tiền tệ, tíndụng trong học thuyết kinh tế của Marx. Thứ ba: Đánh giá thực trạng chính sách tài chính, tiền tệ tín dụng của Việt Namtừ giai đoạn bắt đầu đổi mới cho tới hiện nay. Thứ tư: Đưa ra những thành tựu đạt được cũng những hạn chế trong việc điềuhành chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng cần được khắc phục trong thời gian tới. 5. Phương pháp nghiên cứu. Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, thống kê số liệu, tổng hợp, phântích, so sánh đối chiếu kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn đồng thời có tham khảo 2các tài liệu, số liệu, một số công trình nghiên cứu của một số tác giả liên quan đ ếnnội dung đề tài. 6. Kết cấu đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận, bảng và biểu đồ, danh mục tài liệu tham khảo,nội dung đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Giới thiệu về các học thuyết kinh tế. Chương này chủ yếu trình bày về các học thuyết kinh tế trong lịch sử, nhữngnội dung chính của từng học thuyết kinh tế, các vấn đề mà học thuyết kinh tế đãgiải quyết và những hạn chế của nó. Chương 2:Học thuyết kinh tế của Marx về tài chính, tiền tệ và tín dụngngân hàng. Trình bày các nội dung trong học thuyết kinh tế của Marx, đặc biệt là về Tàichính, tiền tệ, tín dụng ngân hàng. Nhấn mạnh vai trò của học thuyết này và tính ứngdụng của nó trong thực tiễn tại Việt Nam. Chương 3: Vận dụng các học thuyết kinh tế vào Việt Nam trong giai đoạnhiện nay. Chương này chủ yếu tập trung vào bối cảnh kinh tế Việt Nam qua từng thời kỳ,từng giai đoạn nhỏ từ những năm trước đổi mới 1986 cho đến nay. Phân tích để nhìnthấy mỗi thời đoạn có sự khác biệt trong điều hành chính sách tài chính, tiền tệ, tíndụng ngân hàng thông qua các chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước. Từđó phản ánh sự vận dụng của các học thuyết vào thực tiễn Việt Nam hiện nay. 3 MỤC LỤC 1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................................1 2. Đối tượng nghiên cứu......................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách tài chính Chính sách tiền tệ Chính sách tín dụng ngân hàng Học thuyết kinh tế Luận văn kinh tế Kinh tế Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 349 1 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 311 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 306 2 0 -
38 trang 285 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 248 0 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 242 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 239 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 237 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 235 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 232 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 231 1 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 221 0 0 -
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 214 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 207 0 0 -
46 trang 207 0 0
-
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 207 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 202 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
373 trang 199 0 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 197 0 0