
Luận văn: CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI Luận văn CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀKINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI 1 LỜI MỞ ĐẦU Q ua một thời gian học việc và rèn luyện ở Nhà máy may 1 Công tydệt may H à Nội, để giúp cho tôi làm quen với những công việc ở Nhà máy. Đồng thời tạo cơ sở để tôi có thể nhận thức tốt hơn về các công việc saunày. Do đó tôi đã cố gắng đi sâu tìm hiểu để có thể hiểu rõ về quá trìnhsản xuất kinh doanh của Nhà máy cũng như của Công ty. Đây là khoảngthời gian Nhà máy tạo điều kiện để cho tôi được học hỏi kinh nghiệm củanhững anh chị đồng nghiệp. Trong hai tháng học việc tại nhà máy may 1 tôi đã được sự chỉ bảogiúp đỡ tận tình của chị Thuỷ, các anh chị đồng nghiệp cũng như sự giúpđỡ của ban lãnh đạo Nhà máy . Tôi đã tìm hiểu được quy trình sản xuất củaN hà máy may 1 đ ể làm cơ sở để có thể làm tốt hơn các công việc đượcphân công sau này. Song do trình độ có hạn, cũng như khả năng thực tế còn hạn chế nênbản báo cáo này không thể tránh khỏi những thiếu xót. Tôi mong rằng banlãnh đạo Nhà máy , các anh chị đồng nghiệp góp ý cho bản báo cáo này đểtôi có thể nhận thức rõ hơn những vấn đề mà mình chưa biết, vấn đề màmình còn hạn chế. Để sau này khi vào làm việc tôi có thể đóng góp sứcmình vào những công việc của Nhà máy đóng góp phần nào cho quá trìnhphát triển sản xuất của Nhà máy cũng như quá trình phát triển sản xuấtkinh doanh của Công ty. 2 PHẦN 1 TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI 1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty Công ty dệt may Hà Nội là một trong những Công ty hàng đầu củangành Dệt may Việt nam trực thuộc Tổng công ty dệt may Việt nam. Tên gọi chính thức: Công ty dệt may Hà Nội ( Hà Nội textilecompany ) Tên giao dịch: HANOSIMEX Trụ sở chính: Số 1 Mai Động, Quận Hoàng Mai, Thành Phố H à Nội Công ty chính thức đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm1984. Ban đầu Tổng công ty nhập khẩu thiết bị Việt nam và hãngUNIOMATEX của CHLB Đức chính thức ký hợp đồng xây dựng Nhà máysợi Hà Nội - tiền thân của Công ty dệt may ngày nay và khánh thành côngtrình vào ngày 21/11/1985. N hững năm trong thời kỳ bao cấp Nhà máy chưa phát huy được hếttiềm năng của mình. Đến tháng 12/1989 thực hiện quy mô mở rộng và pháttriển sản xuất theo chiều sâu với nguồn vốn nhà nước cấp, vốn tự có và vốnvay ngân hàng, Nhà máy đ ã mạnh dạn đầu tư xây dựng phân xưởng dệtkim hiện đại, tổng số vốn 8 triệu đô la với một dây chuyền hoàn chỉnhgồm: 8 máy dệt vải Rib, 5 máy dệt vải Interlock, 10 máy thêu, 2 máy cắt,250 máy may, 5 máy nhuộm cao áp, 5 máy nhuộm thường, 2 máy vắt, 1máy cán ướt, 1 máy xe thô, 1 máy định hình, 1 máy cán, 1 máy cuộn vải 3hoàn tất từ khâu dệt đến may hiện đại nhất miền Bắc với sản lượng 5,5triệu sản phẩm xuất khẩu/ năm. V ào giai đoạn này nền kinh tế nước ta bước sang cơ chế mới - cơ chếthị trường. Bộ kinh tế đối ngoại cho phép Nhà máy sợi Hà Nội được kinhdoanh xuất nhập khẩu trực tiếp với các hãng kinh doanh nước ngoài với têngiao d ịch đối ngoại là HANOSIMEX. Tháng 4/1991, Bộ công nghiệp nhẹ quyết định chuyển tổ chức vàho ạt động của Nhà máy sợi Hà Nội thành Xí nghiệp liên hợp Sợi - D ệt kimH à nội. Tháng 10/1993, Bộ công nghiệp nhẹ quyết định sát nhập Nhà máysợi Vinh là thành viên thứ 6 của Xí nghiệp liên hợp. Nhà máy này trướckhi sát nhập nó đang đứng trước nguy cơ phá sản, nhưng sau 1 năm về vớigia đình liên hợp bằng kinh nghiệm quản lý, bằng uy tín về sức mạnh tàichính nó đã làm sáng lại một Nhà máy với đầy đủ ý nghĩa và trên mọi lĩnhvực sản xuất phát triển, người lao động có việc làm và có thu nhập ổn định. Đ ể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, sản phẩm của Xínghiệp liên hợp Sợi - Dệt kim Hà Nội không những phải nâng cao về mặtchất lượng mà còn không ngừng đổi mới về mặt mẫu mã. Đ ến tháng1/1995 khởi công xây dựng Nhà máy may thêu Đông mỹ và tới ngày2/9/1995 thì khánh thành. Sản phẩm của Xí nghiệp liên hợp không ngừngđược hoàn thiện hơn. Tháng 6/1995, Bộ công nghiệp nhẹ quyết định đổi tên Xí nghiệp liênhợp Sợi - D ệt kim Hà Nội thành Công ty dệt Hà N ội Tháng 2/2000, Bộ công nghiệp nhẹ quyết định đổi tên Công ty dệtH à Nội thành Công ty d ệt may Hà Nội ngày nay. V ới công nghệ sản xuất tiên tiến, với thiết bị hiện đại được nhập củaÝ ,CHLB Đức, Bỉ, Hàn Quốc, Nhật Bản... với lực lượng lao động trên 4700 4người, một đội ngũ cán bộ có trình độ quản lý kinh tế, quản lý sản xuấtkinh doanh năng động có năng lực, cán bộ kỹ thuật chuyên sâu nhiều kinhnghiệm và đội ngũ công nhân lành nghề ( tỷ lệ tốt nghiệp đại học và trênđại là 8% ). Sản phẩm của Công ty đã đáp ứng được nhu cầu trong nước vàxuất khẩu, tạo hiệu quả kinh tế lớn cho Công ty. Sản phẩm sợi, hàng dệtkim của Công ty được xuất sang nhiều thị trường như : Nhật Bản, HànQ uốc, Đài Loan, Mỹ, Thái Lan, Hồng Kông. Công ty có đại lý bán buôn,bán lẻ ở khắp cả nước đặc biệt là các thành phố lớn như Hà Nội, HảiPhòng, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh. H àng năm Công ty sản xuất trên 10.000 tấn sợi, 4.000 tấn vải dệtkim các loại, 9,5 triệu mét vải Denim, làm ra trên 6 triệu sản phẩm dệt kim( trong đó xuất khẩu chiếm 90% ), trên 1,5 triệu sản phẩm quần áo Jean.N goài ra Công ty còn sản xuất hàng nghìn tấn khăn các loại ( khăn mặt,khăn ăn, khăn tắm ). Công ty dệt may Hà Nội coi chất lượng sản phẩm là mục tiêu hàngđầu trong quá trình sản xuất kinh doanh, luôn đặt ra cho mình mọi nhiệmvụ thoả mãn mọi nhu cầu khách hàng.Duy trì nâng cao tiêu chuẩn đã đặt ra,Công ty áp dụng tiêu chuẩn ISO 9002 tại nhà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
: bí quyết quản lý thuật quản lý công ty dệt Hà Nội công tác quản lý quản lý nhân sự bí quyết thành côngTài liệu có liên quan:
-
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 315 0 0 -
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
3 trang 264 0 0 -
7 trang 222 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý nhân sự và quản lý tiền lương
26 trang 218 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Phân tích thiết kế hệ thống siêu thị
140 trang 190 0 0 -
Kỹ năng đọc nhanh - cách đọc hiệu quả hơn
3 trang 181 0 0 -
63 trang 170 0 0
-
Bài tập lớn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Quản lý nhân sự trường cấp II
28 trang 164 0 0 -
Báo cáo thực tập: Quản lý nhân sự & tiền lương
52 trang 160 0 0 -
Sử dụng các phần mềm ứng dụng cho quản lý và lập kế hoạch sự kiện
4 trang 159 0 0 -
5 trang 145 0 0
-
89 trang 126 0 0
-
Đề tài: 'Nâng cao năng lực hoạt động của bộ máy quản lý ở công ty bảo hiểm nhân thọ Thanh Hoá'
84 trang 120 0 0 -
82 trang 118 0 0
-
Tiểu luận: Quản lý nhân sự tại trường Mầm non 2 Quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2020 – 2021
23 trang 110 1 0 -
Tìm hiểu Chương 3 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
87 trang 110 0 0 -
Điều gì để làm nên lòng trung thành của nhân viên
7 trang 102 0 0 -
Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 2 & 3
0 trang 99 0 0 -
TẠI SAO CHÚNG TA LÀ CHỦ NHÂN SỐ PHẬN CỦA MÌNH?
3 trang 87 0 0 -
53 trang 83 0 0