
LUẬN VĂN: Công tác quảng cáo, tiếp thị hàng hóa và có kế hoạch bán hàng, phục vụ khách hàng
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 378.62 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây đã có những bước chuyển mình đáng kể. Điều đó đánh dấu sự thành công trong đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội thì hoạt động kinh doanh thương mại cũng có một bước ngoặt lớn. Hoạt động kinh doanh thương mại là một trong những hoạt động rất quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia. Nó có vị trí trung gian nối liền giữa sản xuất với tiêu dùng đồng thời còn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Công tác quảng cáo, tiếp thị hàng hóa và có kế hoạch bán hàng, phục vụ khách hàng LUẬN VĂN:Công tác quảng cáo, tiếp thị hàng hóa và có kế hoạch bán hàng, phục vụ khách hàng Lời nói đầu Nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây đã có những bước chuyển mìnhđáng kể. Điều đó đánh dấu sự thành công trong đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội thì hoạt động kinh doanh thương mại cũng cómột bước ngoặt lớn. Hoạt động kinh doanh thương mại là một trong những hoạt động rấtquan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia. Nó có vị trí trung gian nối liền giữa sảnxuất với tiêu dùng đồng thời còn là mắt xích nối liền giữa các ngành kinh tế với nhau. Hoạtđộng kinh doanh thương mại được thể hiện thông qua thị trường, đây là nơi diễn ra sự traođổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ. Nhờ có thị trường mà hàng hóa sản xuất ra có thể đến tayngười tiêu dùng một cách nhanh nhất, thông qua thị trường các nhà sản xuất sẽ biết đượcnhu cầu, thị hiếu tiêu dùng của khách hàng để từ đó tiến hành sản xuất kinh doanh hợp lý,phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. DDòi hỏi của con người càng ngày càng cao,yêu cầu về hàng hóa không chỉ là tiện dùng, độ bền cao mà còn đòi hỏi ở tính thẩm mỹ,tính kinh tế chính vì vậy quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi càng cao thì mới đáp ứngđược nhu cầu càng cao của con người và mới được thị trường chấp nhận. Trong cơ chế quan liêu bao cấp, hàng hóa sản xuất ra còn ít, khách hàng chỉ đượcmua những cái mà nhà sản xuất có chứ không được mua những cái mà mình cần. Trong cơchế này chỉ tồn tại một hình thức sở hữu nhà nước và tập thể nên chưa có sự cạnh tranhgiữa các thành phần kinh tế. Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiềuthành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. ở cơ chế nàycác nhà sản xuất phải bán cái mà người mua cần chứ không phải bán cái mà mình có. Sựcạnh tranh giữa các thành phần kinh tế buộc các doanh nghiệp phải tìm cho mình hướng đicó hiệu quả nhất; đòi hỏi các doanh nghiệp thương mại muốn tồn tại và phát triển cần năngđộng linh hoạt, nhạy bén và có óc sáng tạo trong việc tổ chức hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp mình sao cho phù hợp với những thay đổi của môi trường kinh doanh. Hoạtđộng kinh doanh thương mại ở giai đoạn này mới thực sự giữ đúng vai trò của nó, nền kinhtế mở cửa hiện nay đã tạo nhiều cơ hội lớn cho các doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh thương mại bao gồm 4 khâu chủ yếu: mua, bán và dự trữ bảoquản, vận chuyển 4 khâu này có mối quan hệ mật thiết với nhau. Mục đích của các doanhnghiệp là tiêu thụ được nhiều hàng hóa song muốn có hàng để bán thì doanh nghiệp phải tổchức thu mua hàng hóa từ các cơ sở sản xuất. Do đó muốn hoàn tất khâu mua vào thì doanhnghiệp phải nghiên cứu kỹ nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng để từ đó xây dựng mặt hàngkinh doanh hợp lý, có chiến lược kinh doanh đúng đắn, phù hợp với cơ chế thị trường. Từ khâu mua vào đến khâu bán ra là cả một quá trình quan trọng. Mua vào đã là quantrọng nhưng bán ra cũng quan trọng không kém bởi vì bán hàng là kết quả của quá trình kinhdoanh. Muốn thúc đẩy lượng hàng hóa bán ra nhanh thì doanh nghiệp phải làm tốt công tácquảng cáo, tiếp thị hàng hóa và có kế hoạch bán hàng, phục vụ khách hàng thật tốt để đáp ứngđầy đủ nhu cầu của khách. Trong kinh doanh không những phải biết điều hành, tổ chức khâutiêu thụ hàng hóa mà còn phải biết tổ chức tốt khâu dự trữ vì có làm tốt khâu này thì mới đảmbảo có đủ hàng hóa bán ra, đảm bảo được chất lượng ban đầu của hàng hóa và hạn chế đượchao hụt trong quá trình bảo quản. Phần I Giới thiệu chung về trung tâm thương mại Cát linh 1. Quá trình hình thành và phát triển của trung tâm thương mại Cát Linh Trung tâm thương mại Cát Linh thuộc công ty thương mại Hà Nội, được thành lậpcuối năm 1998. Trung tâm có lợi thế nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội thuộc quận ĐốngĐa, phường Cát Linh, đây là một trong những nút giao thông quan trọng, chủ yếu của quậnvà thành phố. Ngoài ra trung tâm còn có điều kiện khá thuận lợi, nằm gần sân vận độngHàng Đẫy và Văn Miếu Quốc Tử Giám - một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Việt Namnên có nhiều khách dl trong và ngoài nước thường xuyên đến thăm quan và mua hàng. Ngay từ buổi đầu mới thành lập trung tâm đã gặp phải không ít khó khăn. Dotrung tâm mới thành lập nên khách hàng gần xa chưa biết đến, kinh nghiệm của cán bộcông nhân viên còn non nớt nhưng nhờ có chính sách kinh doanh đúng đắn, sự nhiệt tìnhvà lòng yêu nghề của cán bộ công nhân viên mà trung tâm đã nhanh chóng chiếm đượclòng tin của khách hàng gần xa. Thể hiện qua: Doanh thu mấy tháng cuối năm 1998 đạt1.330.000.000đ. Bước sang năm 1999 trung tâm thương mại Cát Linh đã đi vào hoạt độngổn định và đạt doanh thu 4.000. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Công tác quảng cáo, tiếp thị hàng hóa và có kế hoạch bán hàng, phục vụ khách hàng LUẬN VĂN:Công tác quảng cáo, tiếp thị hàng hóa và có kế hoạch bán hàng, phục vụ khách hàng Lời nói đầu Nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây đã có những bước chuyển mìnhđáng kể. Điều đó đánh dấu sự thành công trong đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội thì hoạt động kinh doanh thương mại cũng cómột bước ngoặt lớn. Hoạt động kinh doanh thương mại là một trong những hoạt động rấtquan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia. Nó có vị trí trung gian nối liền giữa sảnxuất với tiêu dùng đồng thời còn là mắt xích nối liền giữa các ngành kinh tế với nhau. Hoạtđộng kinh doanh thương mại được thể hiện thông qua thị trường, đây là nơi diễn ra sự traođổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ. Nhờ có thị trường mà hàng hóa sản xuất ra có thể đến tayngười tiêu dùng một cách nhanh nhất, thông qua thị trường các nhà sản xuất sẽ biết đượcnhu cầu, thị hiếu tiêu dùng của khách hàng để từ đó tiến hành sản xuất kinh doanh hợp lý,phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. DDòi hỏi của con người càng ngày càng cao,yêu cầu về hàng hóa không chỉ là tiện dùng, độ bền cao mà còn đòi hỏi ở tính thẩm mỹ,tính kinh tế chính vì vậy quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi càng cao thì mới đáp ứngđược nhu cầu càng cao của con người và mới được thị trường chấp nhận. Trong cơ chế quan liêu bao cấp, hàng hóa sản xuất ra còn ít, khách hàng chỉ đượcmua những cái mà nhà sản xuất có chứ không được mua những cái mà mình cần. Trong cơchế này chỉ tồn tại một hình thức sở hữu nhà nước và tập thể nên chưa có sự cạnh tranhgiữa các thành phần kinh tế. Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiềuthành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. ở cơ chế nàycác nhà sản xuất phải bán cái mà người mua cần chứ không phải bán cái mà mình có. Sựcạnh tranh giữa các thành phần kinh tế buộc các doanh nghiệp phải tìm cho mình hướng đicó hiệu quả nhất; đòi hỏi các doanh nghiệp thương mại muốn tồn tại và phát triển cần năngđộng linh hoạt, nhạy bén và có óc sáng tạo trong việc tổ chức hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp mình sao cho phù hợp với những thay đổi của môi trường kinh doanh. Hoạtđộng kinh doanh thương mại ở giai đoạn này mới thực sự giữ đúng vai trò của nó, nền kinhtế mở cửa hiện nay đã tạo nhiều cơ hội lớn cho các doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh thương mại bao gồm 4 khâu chủ yếu: mua, bán và dự trữ bảoquản, vận chuyển 4 khâu này có mối quan hệ mật thiết với nhau. Mục đích của các doanhnghiệp là tiêu thụ được nhiều hàng hóa song muốn có hàng để bán thì doanh nghiệp phải tổchức thu mua hàng hóa từ các cơ sở sản xuất. Do đó muốn hoàn tất khâu mua vào thì doanhnghiệp phải nghiên cứu kỹ nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng để từ đó xây dựng mặt hàngkinh doanh hợp lý, có chiến lược kinh doanh đúng đắn, phù hợp với cơ chế thị trường. Từ khâu mua vào đến khâu bán ra là cả một quá trình quan trọng. Mua vào đã là quantrọng nhưng bán ra cũng quan trọng không kém bởi vì bán hàng là kết quả của quá trình kinhdoanh. Muốn thúc đẩy lượng hàng hóa bán ra nhanh thì doanh nghiệp phải làm tốt công tácquảng cáo, tiếp thị hàng hóa và có kế hoạch bán hàng, phục vụ khách hàng thật tốt để đáp ứngđầy đủ nhu cầu của khách. Trong kinh doanh không những phải biết điều hành, tổ chức khâutiêu thụ hàng hóa mà còn phải biết tổ chức tốt khâu dự trữ vì có làm tốt khâu này thì mới đảmbảo có đủ hàng hóa bán ra, đảm bảo được chất lượng ban đầu của hàng hóa và hạn chế đượchao hụt trong quá trình bảo quản. Phần I Giới thiệu chung về trung tâm thương mại Cát linh 1. Quá trình hình thành và phát triển của trung tâm thương mại Cát Linh Trung tâm thương mại Cát Linh thuộc công ty thương mại Hà Nội, được thành lậpcuối năm 1998. Trung tâm có lợi thế nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội thuộc quận ĐốngĐa, phường Cát Linh, đây là một trong những nút giao thông quan trọng, chủ yếu của quậnvà thành phố. Ngoài ra trung tâm còn có điều kiện khá thuận lợi, nằm gần sân vận độngHàng Đẫy và Văn Miếu Quốc Tử Giám - một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Việt Namnên có nhiều khách dl trong và ngoài nước thường xuyên đến thăm quan và mua hàng. Ngay từ buổi đầu mới thành lập trung tâm đã gặp phải không ít khó khăn. Dotrung tâm mới thành lập nên khách hàng gần xa chưa biết đến, kinh nghiệm của cán bộcông nhân viên còn non nớt nhưng nhờ có chính sách kinh doanh đúng đắn, sự nhiệt tìnhvà lòng yêu nghề của cán bộ công nhân viên mà trung tâm đã nhanh chóng chiếm đượclòng tin của khách hàng gần xa. Thể hiện qua: Doanh thu mấy tháng cuối năm 1998 đạt1.330.000.000đ. Bước sang năm 1999 trung tâm thương mại Cát Linh đã đi vào hoạt độngổn định và đạt doanh thu 4.000. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kế hoạch bán hàng quản lý bán hàng tiếp thị hàng hóa cao học kinh tế quản trị kinh doanh luận văn quản trị cao học quản trịTài liệu có liên quan:
-
99 trang 435 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 384 0 0 -
98 trang 367 0 0
-
44 trang 360 2 0
-
Bài giảng Kỹ năng bán hàng: Chương 4 - ĐH Kinh tế Quốc dân
7 trang 355 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 348 0 0 -
146 trang 347 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 338 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
87 trang 267 0 0
-
96 trang 265 3 0
-
Tổ chức thực hiện đánh giá kết quả và các nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch bán hàng
7 trang 265 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 261 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 236 0 0 -
98 trang 235 0 0
-
171 trang 225 0 0
-
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 213 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 210 0 0 -
56 trang 210 0 0