
Luận văn đề tài : Quản lý chất lượng - thực trạng và một số giải pháp nhằm áp dụng một cách hợp lý và hiệu quả hệ thống quản trị chất lượng trong các DNCN Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài : Quản lý chất lượng - thực trạng và một số giải pháp nhằm áp dụng một cách hợp lý và hiệu quả hệ thống quản trị chất lượng trong các DNCN Việt Nam Luận vănQuản lý chất lượng - thực trạng và một số giải phápnhằm áp dụng một cách hợp lý và hiệu quả hệ thống quản trị chất lượng trong các DNCN Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Chất lượng sản phẩm vốn là một điểm yếu kém kéo dài nhiều năm ởnước ta trong nền kinh tế KHHTT trước đây vấn đề chất lượng được đề caovàđược coi là mục tiêu quan trọng để phát triển kinh tế nhưng kết quả mang lạichưa được là bao nhiêu do cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã phủ nhận nótrong hoạt động cụ thể của thời gian cũ. Trong mười năm lăm đổi mới tiến hành công cuộc đổi mới kinh tế xã hộichất lượng đã quay về vị trí đúng với ý nghĩa. Người tiêu dùng họ là nhữngngười lựa chọn những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ đạt chất lượng khôngnhững thế xuất phát từ nhu cầu người tiêu dùng các doanh nghiệp phải chú ýđến nhu cầu người tiêu dùng mà bằng sự nhìn nhận và bằng những hành độngmà doanh nghiệp đã cố gắng đem đến sự thoả mãn tốt nhất có thể đem đếncho người tiêu dùng. Sự thoả mãn người tiêu dùng đồng nghĩa với doanhnghiệp đã thực sự nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề chất lượng caonhà quản lý cũng đã tìm tòi những cơ chế mới để tạo ra những bước chuyểnmới về chất lượng trong thời kỳ mới về chất lượng trong thời kỳ mới. Trong nền kinh tế thị trường với nền kinh tế nhiều thành phần cùng vớisự mở cửa vươn ngày càng rộng tới thế giới quanh ta làm cho sự cạnh tranhngày càng diễn ra một cách quyết liệt hơn. Các doanh nghiệp không nhữngchịu sức ép lẫn nhau hướng đến sự tồn tại, phát triển và vươn ra bên ngoài màdoanh nghiệp còn chịu sức ép của bên hàng hoá nhập khẩu như sức ép chấtlượng, giá cả, dịch vụ… chính vì vậy các nhà quản lý coi trọng vấn đề chấtlượng như là gắn với sự tồn tại sự thành công của doanh nghiệp đó cũng chínhlà tạo nên sự phát triển của nền kinh tế trong mỗi quốc gia. Từ sự kết hợp hài hoà giữa lý luận và thực tiễn tôi đã thấy tầm quantrọng của vấn đề quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp công nhân ViệtNam từ đó trong tôi nảy sinh đề tài Quản lý chất lượng - thực trạng và mộtsố giải pháp nhằm áp dụng một cách hợp lý và hiệu quả hệ thống quản trịchất lượng trong các DNCN Việt Nam. Tôi hy vọng đề tài bản thân tôi tuy có những thiếu sót bởi tầm nhìn hữuhạn nhưng nó bao hàm những vấn đề cốt lõi mà ý tưởng cá nhân tôi cùng vớisự giúp đỡ của cố Hồng Vinh tạo ra sản phẩm mà sản phẩm không ít thì nhiềunó bao hàm những kiến thức cơ bản mà tôi một sinh viên thuộc chuyên ngànhquản trị chất lượng đã nắm bắt được. Nội dung chính của đề tài: Chương I: Những vấn đề chung về chất lượng và QTCL. Chương II: Quan điểm nhận thức và thực trạng công tác QTCL trong cácDNCNVN. Chương III: Một số giải pháp nhằm áp dụng một cách hợp lý và hiệu quảhệ thống quản trị chất lượng trong các DNCNVN. Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QTCLI. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG 1.1. Những quan điểm về chất lượng Trong kinh tế học thì có nhiều vấn đề rất trừu tượng. Có nhiều vấn đề màtrong đó mỗi vấn đề được nhìn nhận từ góc độ khác nhau chính vì vậy nhữngquan điểm đưa ra tuy không đồng nhất nhưng nó bao gồm một mặt nào đó củamột vấn đề cho người học hiểu rằng vấn đề mà được nhận xét có một cái lýnào đó. Ta đã biết được cách nhìn nhận của nhà kinh tế học đưa ra định nghĩaMarketing họ nhìn marketing từ nhiều góc độ không những thế còn quản trịhọc cũng thế và bây giờ thì vấn đề chất lượng cũng có nhiều quan điểm khácnhau. Mỗi quan niệm nào đó cũng lột tả một hay nhiều vấn đề chất lượngkhông những một người nhìn nhận vấn đề chất lượng mà còn nhiều ngườinhìn nhận vấn đề chất lượng có quan điểm đưa ra ban đầu thì phù hợp, nhưngsau này thì xét lại, phân tích lại có nhược điểm một phần nào đó không thíchhợp. Theo quan điểm mang tính trừu tượng triết học thì nói đến chất lượng lànói đến sự hoàn hảo là gì tốt đẹp nhất. Nhưng càng sau này thì ta càng thấy rõ hơn chất lượng sẽ như thế nào,xuất phát từ quan điểm nhà quản lý: Chất lượng sản phẩm trong sản xuấtcông nghiệp là đặc tính sản phẩm phản ánh giá trị sử dụng của nó. Ở quan điểm này thấy có sự phát triển hơn bởi lẽ nhà quản lý tìm thuộctính của sản phẩm người quản lý so sánh nhìn nhận sản phẩm thông qua thuộctính của sản phẩm. Ví dụ 2 chiếc ti vi màu sắc như nhau, độ nét, âm thanhthẩm mỹ tương đối như nhau nhưng nếu chiếc tivi nào có độ bền hơn thì chiếcti vi đó có chất lượng cao hơn lúc này thuộc tính độ bền đánh giá một cáchtương đối chất lượng của sản phẩm. Ta quay sang quan điểm của nhà sản xuất. Họ nhìn nhận vấn đề chấtlượng như thế nào, nhà sản xuất họ lại cho rằng: Chất lượng là sự tuân thủnhững yêu cầu kinh tế, yêu cầu kỹ thuật và bảng thiết kế lập ra. Như vậy nhàsản xuất cho rằng khi họ thiết kế sản phẩm nếu sản phẩm làm theo bảng thiếtkế thì sản phẩm của họ đạt chất lượng. Quan điểm này có lẽ cũng có mặt tráicủa nó bởi lẽ nếu doanh nghiệp cứ đưa ra sản phẩm làm đúng theo bảng thiếtkế thì lúc đó có thể là phù hợp với nhu cầu của khách hàng cũng có thể sảnphẩm đó không phù hợp với nhu cầu của khách hàng ví dụ như sản phẩm củaSamsung Tivi hãng này vừa đưa ra sản phẩm đó là chiếc tivi màu ta có thểxem 2 kênh truyền hình cùng một lúc, tính năng công dụng thật hoàn hảo.Như vậy với loại ti vi đó thì chỉ phù hợp khách hàng giầu có mà khách hàngcó khả năng thoả mãn nhu cầu của họ. Quan điểm người tiêu dùng: Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu vàmục đích của người tiêu dùng. Quan điểm này có lẽ có ưu thế của nó. Bởi lẽ doanh nghiệp luôn luônphụ thuộc vào nhu cầu người tiêu dùng ưu thế ở đây là doanh nghiệp có thểbán hàng phù hợp trên từng thị trường khác nhau. Nếu doanh nghiệp áp dụngquan điểm này ta thấy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý chất lượng tiểu luận kế hoạch kinh doanh kỹ năng kinh doanh quản trị marketing tiếp thị sản phẩmTài liệu có liên quan:
-
22 trang 717 1 0
-
28 trang 557 0 0
-
45 trang 510 3 0
-
6 trang 419 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 404 1 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 392 0 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 361 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 323 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 322 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 310 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 291 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 261 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 260 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 258 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 253 0 0 -
ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA KFC
37 trang 244 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 240 0 0 -
98 trang 235 0 0
-
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 233 1 0