Luận văn: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng công thương Sầm Sơn
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 662.37 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính cấp thiết của đề tài Rủi ro trong hoạt động tín dụng nói chung và trong hoạt động cho vay nói riêng được biết đến như một đăc thù, là yếu tố tất yếu khách quan của kinh doanh tiền tệ của ngân hàng. Rủi ro thường gây ra những tổn thât thiệt hại cho ngân hàng, tuỳ theo cấp độ rủi ro mà hoạt động kinh doanh phải chịu tổn thất lớn hay nhỏ. Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng trong thị trường tài chính tiền tệ là một hoạt động hết sức nhạy cảm. Mọi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng công thương Sầm Sơn LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNGĐề tài: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng công thương Sầm Sơn LỜI NÓI ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Rủi ro trong hoạt động tín dụng nói chung và trong hoạt động cho vay nóiriêng được biết đến như một đăc thù, là yếu tố tất yếu khách quan của kinh doanhtiền tệ của ngân hàng. Rủi ro thường gây ra những tổn thât thiệt hại cho ngân hàng,tuỳ theo cấp độ rủi ro mà hoạt động kinh doanh phải chịu tổn thất lớn hay nhỏ. Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng trong thị trường tài chính tiền tệ làmột hoạt động hết sức nhạy cảm. Mọi biến động trong nền kinh tế đều có thể tácđộng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, đồng thời làm tăng chi phí hoạt động vàgiảm lợi nhuận của ngân hàng. Có thể nói, rủi ro luôn là căn bệnh hiếm có của nềnkinh tế thị trường, gắn liền với khả năng thu lợi nhuận cao thì bao giờ cũng xuấthiện những tiềm tàng rủi ro đối với nó. Các ngân hàng thương mại cũng không nằmngoài quy luật đó. Bất kì một hoạt động kinh doanh nào của ngân hàng đều có thểxảy ra rủi ro dù ít hay nhiều cũng không thể tránh khỏi hoàn toàn được, đặc biệt làtrong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ khả năng gặp rủi ro của hoạt động cho vay của cácngân hàng thương mại là rất đáng nói. Hơn nữa hiệu quả của hoạt động cho vay làthước đo hiệu quả trong ngân hàng thương mại. Do đó việc phòng ngừa và hạn chếrủi ro trong hoạt động cho vay là rất quan trọng không chỉ đối với các ngân hàngthương mại mà còn đối với các thành phần kinh tế. Hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại không còn là vấn đề mớimẻ tại Việt Nam tuy nhiên việc phân tích đánh giá rủi ro hoạt động này trong nềnkinh tế thị trường cần có một cách nhìn mới hơn. Do đó, em chọn đề tài: “Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vaycủa Ngân hàng công thương Sầm Sơn”, làm báo cáo thực tập của mình.2. Mục đích nghiên cứu - Phân tích đánh giá thực trạng rủi ro trong hoạt động cho vay tại ngân hàngcông thương Sầm Sơn. - Đưa ra một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạtđộng cho vay tại Ngân hàng công thương Sầm Sơn và đề xuất những kiến nghị đốivới các bộ, ngành liên quan.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro trong hoạt động cho vay tại ngân hàng côngthương Sầm Sơn. - Phạm vi nghiên cứu: hoạt động cho vay của ngân hàng công thương SầmSơn. Với số liệu từ năm 2009 đến 20114. Phương pháp nghiên cứu Báo cáo sử dụng các phương pháp nghiên cứu là duy vật biện chứng, duyvật lịch sử, kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích kinh tế, tổng hợp, sosánh số liệu.5. Kết cấu của đề tài Đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của báo cáo gồm 2 phần: Phần 1: Tổng quan về ngân hàng công thương Sầm Sơn Phần 2: Phòng ngừa hạn chế rủi ro trong cho vay tại Ngân hàng côngthương Sầm Sơn PHẦN I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG SẦM SƠN1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của NHCT Sầm Sơn1.1.1 Qúa trình hình thành Ngân hàng công thương Sầm Sơn được thành lập từ năm 1988 là chi nhánhcấp 2 của Ngân hàng công thương tỉnh Thanh Hóa, Theo quyết định số 168/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 16/6/2006 của hội đồng quản trị ngân hàng công thương ViệtNam từ tháng 7 năm 2006 chuyển đổi từ chi nhánh cấp 2 thành chi nhánh cấp 1 trựcthuộc Ngân hàng công thương Việt Nam. Từ tháng 7 năm 2009 được đổi tên thành Ngân hàng thương mại cổ phầnCông thương Việt Nam chi nhánh Sầm Sơn. Sau hơn 20 năm hoạt động và xây dựng. Ngân hàng Công Thương Sầm Sơnđã có những bước đi vững chắc, khẳng định vị trí của mình trong hệ thống ngânhàng nói chung. Trong nề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong sựnghiệp đổi mới công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, nhất là trong lĩnh vực kinhdoanh tiền tệ ngân hàng và đầu tư tín dụng.1.1.2. Các giai đoạn phát triển của NHCT Sầm Sơn Quá trình xây dựng và phát triển của chi nhánh NHCT Sầm Sơn đến thờiđiểm hiện nay có thể nói đã trải qua 3 giai đoạn phát triển gắn với 3 thế hệ lãnh đạocủa chi nhánh NHCT Sầm Sơn Giai đoạn 1: Từ ngày thành lập tháng 9-1988 đến năm 1991: Đây là giai đoạn chập chững bước vào kinh doanh và tìm kiếm một mô hìnhtổ chức phù hợp. Khi mới thành lập hệ thống NHCT Việt Nam chỉ có 32 chi nhánhtỉnh và thành phố trực thuộc NHCT Việt Nam, với 63 chi nhánh cấp 2 trực thuộccác chi nhánh tỉnh và thành phố. Giai đoạn này NHCT Việt Nam chỉ thực hiệnnhiệm vụ quản lý, chỉ đạo như một liên hiệp xí nghiệp đặc biệt, các chi nhánh tỉnh,thành phố thực hiện chế độ hoạch toán kinh tế độc lập. Chi nhánh NHCT Sầm Sơn lúc đó là chi nhánh cấp 2 trực thuộc là chi nhánhNHCT Thanh Hóa, tại chi nhánh có 6 phòng, ban chưa có phòng giao dịch. Nguồnvốn huy động khi mớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng công thương Sầm Sơn LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNGĐề tài: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng công thương Sầm Sơn LỜI NÓI ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Rủi ro trong hoạt động tín dụng nói chung và trong hoạt động cho vay nóiriêng được biết đến như một đăc thù, là yếu tố tất yếu khách quan của kinh doanhtiền tệ của ngân hàng. Rủi ro thường gây ra những tổn thât thiệt hại cho ngân hàng,tuỳ theo cấp độ rủi ro mà hoạt động kinh doanh phải chịu tổn thất lớn hay nhỏ. Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng trong thị trường tài chính tiền tệ làmột hoạt động hết sức nhạy cảm. Mọi biến động trong nền kinh tế đều có thể tácđộng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, đồng thời làm tăng chi phí hoạt động vàgiảm lợi nhuận của ngân hàng. Có thể nói, rủi ro luôn là căn bệnh hiếm có của nềnkinh tế thị trường, gắn liền với khả năng thu lợi nhuận cao thì bao giờ cũng xuấthiện những tiềm tàng rủi ro đối với nó. Các ngân hàng thương mại cũng không nằmngoài quy luật đó. Bất kì một hoạt động kinh doanh nào của ngân hàng đều có thểxảy ra rủi ro dù ít hay nhiều cũng không thể tránh khỏi hoàn toàn được, đặc biệt làtrong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ khả năng gặp rủi ro của hoạt động cho vay của cácngân hàng thương mại là rất đáng nói. Hơn nữa hiệu quả của hoạt động cho vay làthước đo hiệu quả trong ngân hàng thương mại. Do đó việc phòng ngừa và hạn chếrủi ro trong hoạt động cho vay là rất quan trọng không chỉ đối với các ngân hàngthương mại mà còn đối với các thành phần kinh tế. Hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại không còn là vấn đề mớimẻ tại Việt Nam tuy nhiên việc phân tích đánh giá rủi ro hoạt động này trong nềnkinh tế thị trường cần có một cách nhìn mới hơn. Do đó, em chọn đề tài: “Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vaycủa Ngân hàng công thương Sầm Sơn”, làm báo cáo thực tập của mình.2. Mục đích nghiên cứu - Phân tích đánh giá thực trạng rủi ro trong hoạt động cho vay tại ngân hàngcông thương Sầm Sơn. - Đưa ra một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạtđộng cho vay tại Ngân hàng công thương Sầm Sơn và đề xuất những kiến nghị đốivới các bộ, ngành liên quan.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro trong hoạt động cho vay tại ngân hàng côngthương Sầm Sơn. - Phạm vi nghiên cứu: hoạt động cho vay của ngân hàng công thương SầmSơn. Với số liệu từ năm 2009 đến 20114. Phương pháp nghiên cứu Báo cáo sử dụng các phương pháp nghiên cứu là duy vật biện chứng, duyvật lịch sử, kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích kinh tế, tổng hợp, sosánh số liệu.5. Kết cấu của đề tài Đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của báo cáo gồm 2 phần: Phần 1: Tổng quan về ngân hàng công thương Sầm Sơn Phần 2: Phòng ngừa hạn chế rủi ro trong cho vay tại Ngân hàng côngthương Sầm Sơn PHẦN I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG SẦM SƠN1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của NHCT Sầm Sơn1.1.1 Qúa trình hình thành Ngân hàng công thương Sầm Sơn được thành lập từ năm 1988 là chi nhánhcấp 2 của Ngân hàng công thương tỉnh Thanh Hóa, Theo quyết định số 168/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 16/6/2006 của hội đồng quản trị ngân hàng công thương ViệtNam từ tháng 7 năm 2006 chuyển đổi từ chi nhánh cấp 2 thành chi nhánh cấp 1 trựcthuộc Ngân hàng công thương Việt Nam. Từ tháng 7 năm 2009 được đổi tên thành Ngân hàng thương mại cổ phầnCông thương Việt Nam chi nhánh Sầm Sơn. Sau hơn 20 năm hoạt động và xây dựng. Ngân hàng Công Thương Sầm Sơnđã có những bước đi vững chắc, khẳng định vị trí của mình trong hệ thống ngânhàng nói chung. Trong nề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong sựnghiệp đổi mới công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, nhất là trong lĩnh vực kinhdoanh tiền tệ ngân hàng và đầu tư tín dụng.1.1.2. Các giai đoạn phát triển của NHCT Sầm Sơn Quá trình xây dựng và phát triển của chi nhánh NHCT Sầm Sơn đến thờiđiểm hiện nay có thể nói đã trải qua 3 giai đoạn phát triển gắn với 3 thế hệ lãnh đạocủa chi nhánh NHCT Sầm Sơn Giai đoạn 1: Từ ngày thành lập tháng 9-1988 đến năm 1991: Đây là giai đoạn chập chững bước vào kinh doanh và tìm kiếm một mô hìnhtổ chức phù hợp. Khi mới thành lập hệ thống NHCT Việt Nam chỉ có 32 chi nhánhtỉnh và thành phố trực thuộc NHCT Việt Nam, với 63 chi nhánh cấp 2 trực thuộccác chi nhánh tỉnh và thành phố. Giai đoạn này NHCT Việt Nam chỉ thực hiệnnhiệm vụ quản lý, chỉ đạo như một liên hiệp xí nghiệp đặc biệt, các chi nhánh tỉnh,thành phố thực hiện chế độ hoạch toán kinh tế độc lập. Chi nhánh NHCT Sầm Sơn lúc đó là chi nhánh cấp 2 trực thuộc là chi nhánhNHCT Thanh Hóa, tại chi nhánh có 6 phòng, ban chưa có phòng giao dịch. Nguồnvốn huy động khi mớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay tài chính doanh nghiệp tài chính tín dụng luận văn tài chính ngân hàng hoạt động cho vay của Ngân hàngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 823 23 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 528 18 0 -
18 trang 465 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 442 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 405 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 389 10 0 -
3 trang 333 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 333 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 310 1 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 297 0 0