LUẬN VĂN: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn tại NHCT Hà Tây giai đoạn 2008-2010
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 676.94 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong giai đoạn phát triển như vũ bão của thị trường tài chính trên toàn cầu, hệ thống ngân hàng được coi như là mạch máu truyền dẫn điều hòa tốt nhất nguồn tiền từ nơi thừa vốn sang nơi có nhu cầu về vốn, nhanh nhất và đạt hiệu quả cao nhất. Thành công của ngân hàng phụ thuộc vào năng lực xác định các dịch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu, thực hiện các dịch vụ đó một cách hiệu quả nhất. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn tại NHCT Hà Tây giai đoạn 2008-2010 LUẬN VĂN:Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn tại NHCT Hà Tây giai đoạn 2008-2010 LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài Trong giai đoạn phát triển như vũ bão của thị trường tài chính trên toàn cầu, hệthống ngân hàng được coi như là mạch máu truyền dẫn điều hòa tốt nhất nguồn tiềntừ nơi thừa vốn sang nơi có nhu cầu về vốn, nhanh nhất và đạt hiệu quả cao nhất.Thành công của ngân hàng phụ thuộc vào năng lực xác định các dịch vụ tài chínhmà xã hội có nhu cầu, thực hiện các dịch vụ đó một cách hiệu quả nhất. Nền kinh tếthị trường phát triển không ngừng, chính từ sự phát triển “nóng” đó, chính nó đã phávỡ rào cản mang tính không gian và thời gian giữa các quốc gia trên mọi phươngdiện, mọi lĩnh vực, đặc biệt thị trường tài chính, và được đề cập rõ hơn là hệ thốngngân hàng toàn cầu. Đã có rất nhiều các mối quan hệ mạng lưới được xây dựng giữacác quốc gia với mục tiêu cộng hưởng cùng nhau phát triển, hoạt động đó đã tạo ranhững cơ hội lớn, nhưng cũng không thể không kể tới những thách thức mà chúngđem lại như sự cạnh tranh về: năng lực tài chính, cạnh tranh về công nghệ, cạnhtranh không chỉ với hệ thống ngân hàng nước ngoài, mà còn cả những sự cạnh tranhvới chính các hệ thống trong nước…Chính vì vậy, để tồn tại và phát triển bền vững,thách thức đối với các ngân hàng là cần xây dựng đủ mạnh cả về “ thế và lực” tronghoạt động kinh doanh, không ngừng học hỏi, phát triển cả về quy mô lẫn chất lượngdịch vụ sản phẩm cung ứng ra thị trường, kết hợp hài hòa giữa hoạt động huy độngvốn và cho vay cân đối. Nhưng trên thực tế, để cân đối và quản lý tốt nguồn vốn huyđộng là điều rất phức tạp, yêu cầu đặt ra với nhà lãnh đạo ngân hàng, làm sao quảnlý nguồn vốn hiệu quả cao nhất, cho mức sinh lời tối ưu trong điều kiện rủi ro thấpnhất trong cả những điều kiện nền kinh tế là suy yếu. Do vậy, nhằm khắc phục giảmthiểu rủi ro và tối ưu hóa lợi nhuận dự kiến trong hoạt động quản lý nguồn vốn củaNHCT Hà Tây, đề tài em nghiên cứu là: “Giải pháp hoàn thiện công tác quản lýnguồn vốn tại NHCT Hà Tây giai đoạn 2008-2010”. Nhân đây, em xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Khoa họcquản lý đã dạy dỗ chúng em suốt 4 năm học vừa qua, em xin gửi lời cảm ơn chânthành tới cô: Đỗ Thị Hải Hà giáo viên hướng dẫn cùng với các cô chú, anh chị tạiNHCT Hà Tây đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề lý luận về vốn và quản lý nguồn vốn của NHTM. Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nguồn vốn tại NHCT Hà Tây. Kiếnnghị một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn tại NHCT Hà Tây.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động quản lý nguồn vốn tại NHCT Hà Tây. Phạm vi nghiên cứu: từ năm 2005 tới hết quý I/2008.4. Phương pháp nghiên cứu Căn cứ vào các phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, trong qua trình nghiên cứu kết hợp các phương pháp thống kê, phương pháp nghiên cứu điều tra, phương pháp phân tích…5. Kết cấu chuyên đề Chuyên đề được xây dựng trên kết cấu như sau: Chương I: Cơ sở lý luận về vốn và quản lý nguồn vốn của NHTM. Chương II: Thực trạng về công tác quản lý nguồn vốn tại NHCT Hà Tây. Chương III: Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn tại NHCT Hà Tây. CHƯƠNG I Cơ sở lí luận về vốn và quản lí nguồn vốn của NHTM1.1. Nguồn vốn của ngân hàng thương mại1.1.1. Khái niệm “Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trong lĩnh vựctiền tệ tín dụng”i. Một tổ chức cung ứng vốn chủ yếu và hữu hiệu của nền kinhtế.Việc tạo lập, tổ chức và quản lí vốn của NHTM là một trong những vấn đề đượcquan tâm hàng đầu không chỉ vì lợi ích riêng của bản thân các NHTM mà còn vì sựphát triển chung của nền kinh tế. “ Nguồn vốn của NHTM là toàn bộ các nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập, huyđộng được để cho vay, đầu tư và thực thi các dịch vụ ngân hàng. Nguồn vốn củaNHTM bao gồm: vốn chủ sở hữu, vốn đi vay, vốn huy động và một số vốn khác”ii1.1.2. Các nguồn vốn của NHTM1.1.2.1. Vốn chủ sở hữu Vốn cấp 1 Vốn cấp 21.1.2.2. Vốn huy động Vốn huy động từ tiền gửi Tiền gửi các tổ chức kinh tế + Tiền gửi không kỳ hạn. + Tiền gửi có kỳ hạn. Tiền gửi của dân cư + Tiền gửi tiết kiệm. + Tiền gửi thanh toán.i , ii.. PGS.TS. Phan Thị Thu Hà, ngân hàng thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân. Tiền gửi khác + Tiền gửi của tổ chức tín dụng khác. + Tiền gửi của Kho bạc Nhà nước. + Tiền gửi của các tổ chức đoàn thể xã hội. Vốn huy động thông qua phát hành các giấy tờ có giá. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn tại NHCT Hà Tây giai đoạn 2008-2010 LUẬN VĂN:Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn tại NHCT Hà Tây giai đoạn 2008-2010 LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài Trong giai đoạn phát triển như vũ bão của thị trường tài chính trên toàn cầu, hệthống ngân hàng được coi như là mạch máu truyền dẫn điều hòa tốt nhất nguồn tiềntừ nơi thừa vốn sang nơi có nhu cầu về vốn, nhanh nhất và đạt hiệu quả cao nhất.Thành công của ngân hàng phụ thuộc vào năng lực xác định các dịch vụ tài chínhmà xã hội có nhu cầu, thực hiện các dịch vụ đó một cách hiệu quả nhất. Nền kinh tếthị trường phát triển không ngừng, chính từ sự phát triển “nóng” đó, chính nó đã phávỡ rào cản mang tính không gian và thời gian giữa các quốc gia trên mọi phươngdiện, mọi lĩnh vực, đặc biệt thị trường tài chính, và được đề cập rõ hơn là hệ thốngngân hàng toàn cầu. Đã có rất nhiều các mối quan hệ mạng lưới được xây dựng giữacác quốc gia với mục tiêu cộng hưởng cùng nhau phát triển, hoạt động đó đã tạo ranhững cơ hội lớn, nhưng cũng không thể không kể tới những thách thức mà chúngđem lại như sự cạnh tranh về: năng lực tài chính, cạnh tranh về công nghệ, cạnhtranh không chỉ với hệ thống ngân hàng nước ngoài, mà còn cả những sự cạnh tranhvới chính các hệ thống trong nước…Chính vì vậy, để tồn tại và phát triển bền vững,thách thức đối với các ngân hàng là cần xây dựng đủ mạnh cả về “ thế và lực” tronghoạt động kinh doanh, không ngừng học hỏi, phát triển cả về quy mô lẫn chất lượngdịch vụ sản phẩm cung ứng ra thị trường, kết hợp hài hòa giữa hoạt động huy độngvốn và cho vay cân đối. Nhưng trên thực tế, để cân đối và quản lý tốt nguồn vốn huyđộng là điều rất phức tạp, yêu cầu đặt ra với nhà lãnh đạo ngân hàng, làm sao quảnlý nguồn vốn hiệu quả cao nhất, cho mức sinh lời tối ưu trong điều kiện rủi ro thấpnhất trong cả những điều kiện nền kinh tế là suy yếu. Do vậy, nhằm khắc phục giảmthiểu rủi ro và tối ưu hóa lợi nhuận dự kiến trong hoạt động quản lý nguồn vốn củaNHCT Hà Tây, đề tài em nghiên cứu là: “Giải pháp hoàn thiện công tác quản lýnguồn vốn tại NHCT Hà Tây giai đoạn 2008-2010”. Nhân đây, em xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Khoa họcquản lý đã dạy dỗ chúng em suốt 4 năm học vừa qua, em xin gửi lời cảm ơn chânthành tới cô: Đỗ Thị Hải Hà giáo viên hướng dẫn cùng với các cô chú, anh chị tạiNHCT Hà Tây đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề lý luận về vốn và quản lý nguồn vốn của NHTM. Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nguồn vốn tại NHCT Hà Tây. Kiếnnghị một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn tại NHCT Hà Tây.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động quản lý nguồn vốn tại NHCT Hà Tây. Phạm vi nghiên cứu: từ năm 2005 tới hết quý I/2008.4. Phương pháp nghiên cứu Căn cứ vào các phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, trong qua trình nghiên cứu kết hợp các phương pháp thống kê, phương pháp nghiên cứu điều tra, phương pháp phân tích…5. Kết cấu chuyên đề Chuyên đề được xây dựng trên kết cấu như sau: Chương I: Cơ sở lý luận về vốn và quản lý nguồn vốn của NHTM. Chương II: Thực trạng về công tác quản lý nguồn vốn tại NHCT Hà Tây. Chương III: Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn tại NHCT Hà Tây. CHƯƠNG I Cơ sở lí luận về vốn và quản lí nguồn vốn của NHTM1.1. Nguồn vốn của ngân hàng thương mại1.1.1. Khái niệm “Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trong lĩnh vựctiền tệ tín dụng”i. Một tổ chức cung ứng vốn chủ yếu và hữu hiệu của nền kinhtế.Việc tạo lập, tổ chức và quản lí vốn của NHTM là một trong những vấn đề đượcquan tâm hàng đầu không chỉ vì lợi ích riêng của bản thân các NHTM mà còn vì sựphát triển chung của nền kinh tế. “ Nguồn vốn của NHTM là toàn bộ các nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập, huyđộng được để cho vay, đầu tư và thực thi các dịch vụ ngân hàng. Nguồn vốn củaNHTM bao gồm: vốn chủ sở hữu, vốn đi vay, vốn huy động và một số vốn khác”ii1.1.2. Các nguồn vốn của NHTM1.1.2.1. Vốn chủ sở hữu Vốn cấp 1 Vốn cấp 21.1.2.2. Vốn huy động Vốn huy động từ tiền gửi Tiền gửi các tổ chức kinh tế + Tiền gửi không kỳ hạn. + Tiền gửi có kỳ hạn. Tiền gửi của dân cư + Tiền gửi tiết kiệm. + Tiền gửi thanh toán.i , ii.. PGS.TS. Phan Thị Thu Hà, ngân hàng thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân. Tiền gửi khác + Tiền gửi của tổ chức tín dụng khác. + Tiền gửi của Kho bạc Nhà nước. + Tiền gửi của các tổ chức đoàn thể xã hội. Vốn huy động thông qua phát hành các giấy tờ có giá. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý nguồn vốn công tác quản lý tài chính ngân hàng cao học kinh tế luận văn cao học cao học tài chính luận văn ngân hàng luận văn tài chính luận vănTài liệu có liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
102 trang 340 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 337 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 262 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 237 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 235 0 0