LUẬN VĂN: Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 787.49 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng, luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng LUẬN VĂN:Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý nhằmnâng cao hiệu quả dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng mở đầu 1. Tính cấp thiết của luận văn Công tác quản lý đầu tư và xây dựng (ĐT&XD) nói chung, trong đó đặc biệt làquản lý các dự án xây dựng cơ bản (XDCB) bằng nguồn vốn nhà nước còn nhiều yếu kém,thiếu sót. Đáng kể nhất là trình trạng đầu tư dàn trải, kéo dài và kém hiệu quả, nợ đọngtrong đầu tư tăng cao, đã trở thành vấn đề bức xúc hiện nay; các hiện tượng tiêu cực cònkhá phổ biến trong XDCB làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công trình, gây thấtthoát, lãng phí lớn đang là vấn đề được quan tâm sâu sắc trong xã hội. Thất thoát ngân sách nhà nước (NSNN) trong XDCB không chỉ xảy ra ở một khâunào đó, mà nó xảy ra ở tất cả các khâu: chủ trương đầu tư, kế hoạch vốn, khảo sát, thiết kế,thẩm định thiết kế, thẩm định dự án đầu tư, đấu thầu, giám sát thi công và thanh quyết toáncông trình. Do vậy thời gian qua, nhiều vụ việc tiêu cực, tham nhũng trong XDCB đã đượcđăng tải nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng. Những tin tức đó có thể chưa đầyđủ, toàn diện, nhưng đó là những địa chỉ cụ thể diễn ra tình trạng thất thoát trong XDCB.Nhiều người, nhiều cấp quan tâm theo dõi với những băn khoăn suy nghĩ rất khác nhau. Sự lý giải cũng có nhiều cách, một số đại biểu Quốc hội đã có ý kiến về vốn đầu tưxây dựng hiện nay đang thất thoát tới 30,35% tổng mức đầu tư. Để góp phần luận giải vấn đề này từ góc nhìn quản lý kinh tế, luận văn đề cập đến Giải pháp hoàn thiện quy trỡnh quản lý nhằm nõng cao hiệu quả dự ỏn đầu tư xâydựng các công trỡnh dõn dụng . 2. Mục đích của luận văn - Làm sáng tỏ những cơ sở lý luận, thực tiễn quản lý các dự án đầu tư xây dựng từnguồn vốn ngân sách của nhà nước. Góp phần hoàn thiện và phát triển các nhận thức, cácquan điểm về quản lý, điều hành các dự án đầu tư XDCB. - Trên cơ sở nghiên cứu và hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luậnvăn đề xuất những giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dự ánđầu tư xây dựng các công trình dân dụng trong điều kiện và môi trường kinh tế - xã hộihiện nay ở Việt Nam. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Về mặt lý luận chủ yếu tập trung nghiên cứu quy trình quản lý dự án XDCB bằngnguồn vốn ngân sách nhà nước. - Về thực tiễn chủ yếu đánh giá tổng kết cơ chế quản lý XDCB của nước ta trongthời gian qua (chủ yếu là những mặt hạn chế và thiếu sót, như thất thoát, lãng phí, dẫn đếncông trình không đảm bảo chất lượng, đầu tư kém hiệu quả, phân tích để xác định nguyênnhân của tình hình trên. Đây là căn cứ để đề xuất những giải pháp. 4. Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử;những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về quản lý kinh tế nói chung và kiểmtra, kiểm soát nói riêng. - Đồng thời, luận văn cũng sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: tổnghợp và đánh giá thực tiễn, phân tích và hệ thống hóa. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luậnvăn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quy trình quản lý dự án XDCB Chương 2: Thực trạng quản lý dự án XDCB trong thời gian qua ở Việt Nam. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng các côngtrình dân dụng. Chương 1 cơ sở lý luận về quy trình quản lý dự án xây dựng cơ bản 1.1. Nội dung cơ bản về quản lý chi ngân sách 1.1.1. Quy định chung về chi ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quannhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiệncác chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Chi NSNN bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), bảo đảm quốcphòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước; chi trả nợ của Nhà nước; chiviện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật. Việc lập dự toán chi XDCB phải căn cứ vào quy hoạch, chương trình dự án đầu tưđã có quyết định của cấp có thẩm quyền. Ưu tiên bố trí đủ vốn phù hợp với tiến độ triển khaithực hiện các chương trình dự án. Quản lý chi XDCB được thực hiện theo Quy chế quản lý ĐT&XD ban hành kèmtheo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8-7-1999, Nghị định số 12/2000/NĐ ngày 05-5-2000và Nghị định số 07/2003/NĐ-CP ngày 31-01-2003 của Chính phủ. 1.1.2. Quy trình quản lý dự án đầu tư và xây dựng 1.1.2.1. Khái niệm dự án đầu tư Hiện nay, có nhiều quan niệm khá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng LUẬN VĂN:Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý nhằmnâng cao hiệu quả dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng mở đầu 1. Tính cấp thiết của luận văn Công tác quản lý đầu tư và xây dựng (ĐT&XD) nói chung, trong đó đặc biệt làquản lý các dự án xây dựng cơ bản (XDCB) bằng nguồn vốn nhà nước còn nhiều yếu kém,thiếu sót. Đáng kể nhất là trình trạng đầu tư dàn trải, kéo dài và kém hiệu quả, nợ đọngtrong đầu tư tăng cao, đã trở thành vấn đề bức xúc hiện nay; các hiện tượng tiêu cực cònkhá phổ biến trong XDCB làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công trình, gây thấtthoát, lãng phí lớn đang là vấn đề được quan tâm sâu sắc trong xã hội. Thất thoát ngân sách nhà nước (NSNN) trong XDCB không chỉ xảy ra ở một khâunào đó, mà nó xảy ra ở tất cả các khâu: chủ trương đầu tư, kế hoạch vốn, khảo sát, thiết kế,thẩm định thiết kế, thẩm định dự án đầu tư, đấu thầu, giám sát thi công và thanh quyết toáncông trình. Do vậy thời gian qua, nhiều vụ việc tiêu cực, tham nhũng trong XDCB đã đượcđăng tải nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng. Những tin tức đó có thể chưa đầyđủ, toàn diện, nhưng đó là những địa chỉ cụ thể diễn ra tình trạng thất thoát trong XDCB.Nhiều người, nhiều cấp quan tâm theo dõi với những băn khoăn suy nghĩ rất khác nhau. Sự lý giải cũng có nhiều cách, một số đại biểu Quốc hội đã có ý kiến về vốn đầu tưxây dựng hiện nay đang thất thoát tới 30,35% tổng mức đầu tư. Để góp phần luận giải vấn đề này từ góc nhìn quản lý kinh tế, luận văn đề cập đến Giải pháp hoàn thiện quy trỡnh quản lý nhằm nõng cao hiệu quả dự ỏn đầu tư xâydựng các công trỡnh dõn dụng . 2. Mục đích của luận văn - Làm sáng tỏ những cơ sở lý luận, thực tiễn quản lý các dự án đầu tư xây dựng từnguồn vốn ngân sách của nhà nước. Góp phần hoàn thiện và phát triển các nhận thức, cácquan điểm về quản lý, điều hành các dự án đầu tư XDCB. - Trên cơ sở nghiên cứu và hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luậnvăn đề xuất những giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dự ánđầu tư xây dựng các công trình dân dụng trong điều kiện và môi trường kinh tế - xã hộihiện nay ở Việt Nam. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Về mặt lý luận chủ yếu tập trung nghiên cứu quy trình quản lý dự án XDCB bằngnguồn vốn ngân sách nhà nước. - Về thực tiễn chủ yếu đánh giá tổng kết cơ chế quản lý XDCB của nước ta trongthời gian qua (chủ yếu là những mặt hạn chế và thiếu sót, như thất thoát, lãng phí, dẫn đếncông trình không đảm bảo chất lượng, đầu tư kém hiệu quả, phân tích để xác định nguyênnhân của tình hình trên. Đây là căn cứ để đề xuất những giải pháp. 4. Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử;những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về quản lý kinh tế nói chung và kiểmtra, kiểm soát nói riêng. - Đồng thời, luận văn cũng sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: tổnghợp và đánh giá thực tiễn, phân tích và hệ thống hóa. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luậnvăn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quy trình quản lý dự án XDCB Chương 2: Thực trạng quản lý dự án XDCB trong thời gian qua ở Việt Nam. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng các côngtrình dân dụng. Chương 1 cơ sở lý luận về quy trình quản lý dự án xây dựng cơ bản 1.1. Nội dung cơ bản về quản lý chi ngân sách 1.1.1. Quy định chung về chi ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quannhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiệncác chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Chi NSNN bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), bảo đảm quốcphòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước; chi trả nợ của Nhà nước; chiviện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật. Việc lập dự toán chi XDCB phải căn cứ vào quy hoạch, chương trình dự án đầu tưđã có quyết định của cấp có thẩm quyền. Ưu tiên bố trí đủ vốn phù hợp với tiến độ triển khaithực hiện các chương trình dự án. Quản lý chi XDCB được thực hiện theo Quy chế quản lý ĐT&XD ban hành kèmtheo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8-7-1999, Nghị định số 12/2000/NĐ ngày 05-5-2000và Nghị định số 07/2003/NĐ-CP ngày 31-01-2003 của Chính phủ. 1.1.2. Quy trình quản lý dự án đầu tư và xây dựng 1.1.2.1. Khái niệm dự án đầu tư Hiện nay, có nhiều quan niệm khá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công trình dân dụng đầu tư xây dựng dự án đầu tư quy trình quản lý kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ mô cao học vĩ mô luận vănTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 779 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 628 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 583 0 0 -
THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI : CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO BÊ TÔNG NHẸ
35 trang 396 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 350 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 343 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 317 3 0 -
2 trang 301 0 0
-
38 trang 288 0 0