
Luận văn:GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG – ĐÀ NẴNG
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn:GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG – ĐÀ NẴNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM CÔNG TUẤNGIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG – ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.34.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Vũ Phản biện 1: TS. Nguyễn Hòa Nhân Phản biện 2: PGS. TS. Lâm Chí Dũng Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày 23 tháng 03 năm 2013.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xuất nhập khẩu luôn là một trong những hoạt động chủ chốt màĐảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và khuyến khích phát triển. Vớiviệc đưa ra những chính sách hỗ trợ khác nhau phù hợp với tình hìnhcủa đất nước và thế giới trong từng thời kỳ, hoạt động xuất nhập khẩucủa đất nước cũng đã đạt được những thành công nhất định. Để có đượcnhững thành công đó không thể thiếu được vai trò vô cùng quan trọngcủa các ngân hàng thương mại trong việc hỗ trợ xuất nhập khẩu mà cụthể nhất là thông qua việc tài trợ về vốn cho các doanh nghiệp xuấtnhập khẩu. Đối với các NHTM cho vay xuất nhập khẩu ngoài việc góp phầnlàm đa dạng cơ cấu danh mục cho vay giúp phân tán rủi ro, còn gópphần làm gia tăng thu nhập cho các NHTM. Bên cạnh nguồn thu từ lãivay, cho vay XNK còn giúp cho ngân hàng tăng các nguồn thu khácnhư: từ phí cung cấp dịch vụ, kinh doanh ngoại hối ... đây cũng chính lànhững nguồn thu mà các NHTM đang tập trung hướng tới để hạn chếtình trạng phụ thuộc quá nhiều vào hoạt động tín dụng. Trong 10 năm trở lại đây số lượng các NHTM trong nước thànhlập ngày càng nhiều, cùng với đó là sự thâm nhập thị trường của cácngân hàng nước ngoài. Riêng tại địa bàn thành phố Đà Nẵng tính đếncuối năm 2011 số lượng chi nhánh của các ngân hàng có mặt trên địabàn là 58 chi nhánh và hơn 232 phòng, điểm giao dịch, quỹ tiết kiệm.Làm cho sự cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần giữa các ngân hàng vớinhau ngày càng gay gắt. Hoạt động cho vay xuất nhập khẩu cũng khôngngoại lệ. Vì vậy để có thể thu hút và giữ được khách hàng của mình cácngân hàng phải không ngừng đổi mới, nâng cao khả năng cạnh tranhcủa mình. Eximbank Hùng Vương là một trong hai chi nhánh trong hệthống Eximbank có mặt trên địa bàn Đà Nẵng với xuất phát điểm ban 2đầu là một phòng giao dịch tại 257 Hùng Vương, chỉ mới chính thứcphát triển nâng cấp thành chi nhánh từ 01/04/2006. Với việc thành lậpkhá trễ ở giai đoạn mà sau khi các ngân hàng lớn đã chiếm lĩnh sẵn thịphần cho mình, vì vậy việc tìm kiếm khách hàng gặp không ít khó khănđặc biệt là những khách hàng hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xuấtnhập khẩu vốn đã có quan hệ tín dụng từ trước với các tổ chức tín dụngkhác. Bắt nguồn từ những nguyên nhân trên, nhận thấy được rằng việcnghiên cứu đánh giá những khó khăn, hạn chế còn tồn tại của chinhánh, từ đó đưa ra các giải pháp để góp phần mở rộng cho vay xuấtnhập khẩu là công việc quan trọng, tôi đã quyết định chọn đề tài “Giảipháp mở rộng cho vay xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Xuất NhậpKhẩu chi nhánh Hùng Vương - Đà Nẵng”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận liên quan đến mở rộng cho vayxuất nhập khẩu của NHTM - Phân tích, đánh giá thực trạng mở rộng cho vay xuất nhập khẩutại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam - CN Hùng Vương; - Đề xuất các giải pháp nhằm mở rộng cho vay xuất nhập khẩu tạichi nhánh trong thời gian đến. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: lý luận và thực tiễn về mở rộng cho vayxuất nhập khẩu tại Eximbank Hùng Vương. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu mở rộng chovay xuất nhập khẩu tại Eximbank Hùng Vương trong giai đoạn từ năm2008 - 2011. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: trên cơ sở 2 phương pháp là phương phápduy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử nhằm đánh giá vấn 3đề trên cơ sở khoa học, khách quan, theo trình tự thời gian để đánh giáquá trình vận động của vấn đề một cách toàn diện. - Phương pháp thống kê: so sánh, phân tích và tổng hợp số liệuqua các năm tạo cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng mở rộng cho vayxuất nhập khẩu tại Eximbank Hùng Vương - Phương pháp so sánh theo thời gian và theo không gian giữacác NHTM trên cùng địa bàn nhằm đánh giá quá trình mở rộng cho vayxuất nhập khẩu tại Eximbank Hùng Vương so với các NHTM khác trênthị trường. 5. Bố cục đề tài Đề tài nghiên cứu được chia thành 3 chương với nội dung cụ thểnhư sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận về mở rộng cho vay xuất nhập khẩucủa Ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng mở rộng cho vay xuất nhập khẩu tạiEximbank Hùng Vương giai đoạn 2008 - 2011 - Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng cho vay xuấtnhập khẩu tại Eximbank Hùng Vương 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Luận văn sử dụng một số kết quả của các nghiên cứu để làm nềntảng lý luận và minh chứng cho những nhận định được trình bày trongluận văn. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng thông tin, số liệu báo cáo củangân hàng TMCP Xuất nhập khẩu chi nhánh Hùng Vương để làm cơ sởphân tích, đánh giá thực trạng hoạt động mở rộng cho vay xuất nhậpkhẩu tại chi nhánh trong giai đoạn từ 2008 -2011. 4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cho vay xuất nhập khẩu ngân hàng thương mại luận văn kinh tế phát triền kế toán kiểm toán tài chính doanh nghiệp tài chính ngân hàngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 818 23 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 509 18 0 -
18 trang 465 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 435 12 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 416 1 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 404 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 387 10 0 -
72 trang 383 1 0
-
174 trang 380 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 339 0 0 -
102 trang 335 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 334 0 0 -
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 330 0 0 -
3 trang 330 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 312 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 305 1 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 296 0 0 -
38 trang 285 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 260 0 0