LUẬN VĂN: Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thương Việt Nam
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 834.40 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại sở giao dịch i- ngân hàng công thương việt nam, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thương Việt Nam LUẬN VĂN:Giải pháp mở rộng hoạt động thanhtoán quốc tế tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thương Việt Nam Lời mở đầu Thế giới ngày nay ngày càng có khuynh hướng tiến tới sự hội nhập. Điều nàyđã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho các quốc gia phát triển và mở rộng các mốiquan hệ kinh tế đối ngoại, trong đó thương mại quốc tế đóng vai trò quan trọng.Việt Nam với chủ trương phát triển nền kinh tế mở, đẩy nhanh quá trình hội nhậpvới nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới cũng đã tăng cường mối quan hệ hợptác quốc tế thông qua hoạt động thương mại quốc tế nhằm thu hút đầu tư, khaithông nguồn lực để phục vụ cho quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước. Đóng góp một phần không nhỏ vào hoạt động thương mại quốc tế chính làhoạt động thanh toán quốc tế. Chất lượng và tốc độ phát triển thương mại quốc tếphụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó thanh toán quốc tế giữ vai trò hết sức quantrọng. Trong những năm vừa qua, hoạt động thương mại quốc tế nói chung và hoạtđộng thanh toán quốc tế nói riêng của nước ta đã trải qua những bước thăng trầm,nhưng đang ngày càng hoàn thiện và phát triển. Trong quá trình học tập tại trường, được sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình củacác thầy cô giáo, em đã tiếp thu được những kiến thức cơ bản về ngân hàng thươngmại. Đến khi thực tập tại SGD I- NHCT VN, em nhận thấy thanh toán quốc tế đãđược ngân hàng xem là một trong những hoạt động chủ yếu trong hoạt động kinhdoanh của mình. Và trong những năm gần đây, hoạt động thanh toán quốc tế củaSGD I rất phát triển, thị phần thanh toán xuất nhập khẩu của SGD I chiếm tỷ trọnglớn trong tổng kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu của toàn hệ thống Ngân hàngCông thương. Tuy nhiên, hiện nay hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng vẫncòn tồn tại một số hạn chế cần phải khắc phục, cùng với nó là sự cạnh tranh gaygắt của các ngân hàng trong và ngoài nước. Bởi vậy, việc nghiên cứu để hoànthiện, mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại SGD I là vô cùng cần thiết. Xuất phát từ lý do trên, nên em đã chọn đề tài: Giải pháp mở rộng hoạtđộng thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thương Việt Namlàm đề tài cho chuyên đề của mình. Kết cấu chuyên đề gồm ba phần: Chương I: Hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương mại. Chương II: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I-Ngân hàng Công thương Việt Nam. Chương III: Giải phảp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giaodịch I- Ngân hàng Công thương Việt Nam. Chương I Hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương mại1.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại1.1.1. Ngân hàng thương mại1.1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại Sự hình thành ngân hàng Lúc đầu kinh doanh tiền tệ do nhà thờ đứng ra tổ chức vì đây là nơi tônnghiêm được dân chúng tin tưởng để ký gửi tài sản và vàng bạc. Về sau, do nhậnthấy việc kinh doanh này cũng có nhiều lợi lộc nên nhiều giới nhảy vào kinh doanhtiền tệ. Những tổ chức này được coi là tiền thân của ngân hàng. Thời kỳ cuối thế kỷ14 (thời kỳ phục hưng) phần lớn còn mang tính chất gia đình, các tổ chức kinhdoanh tiền tệ phát triển nhanh và mở rộng thêm nhiều nghiệp vụ mới như chi trảbằng thương phiếu, tổ chức thanh toán bù trừ … chủ yếu là các gia đình ở Pháp, ý,Anh, Đức. Ngân hàng ra đời sớm nhất ở Venise của ý năm 1580. Đầu thế kỷ 17(thời kỳ cận đại) xuất hiện một số tổ chức kinh doanh tiền tệ lớn, sở hữu tư nhânđược coi là khởi điểm của kỷ nguyên ngân hàng hiện đại như ngân hàng Amsterdam(Hà Lan), ngân hàng Hamburg (Đức) Châu âu. Sự phát triển của ngân hàng + Đầu thế kỷ 15 của thế kỷ này, hoạt động ngân hàng còn độc lập chưa tạo rahệ thống chịu sự ràng buộc lẫn nhau, chức năng hoạt động của các ngân hàng hầunhư nhau bao gồm việc nhận ký thác, chiết khấu cho vay và phát hành giấy bạc vànhận thực hiện các dịch vụ tiền tệ. + Đến đầu thế kỷ 19, trong giai đoạn này, nhà nước bắt đầu can thiệt vào hoạtđộng ngân hàng bằng cách ban hành các đạo luật nhằm hạn chế bớt số các ngânhàng được phép phát hành tiền tệ và đã hình thành hệ thống ngân hàng gồm hailoại: • Những ngân hàng được phép phát hành tiền gọi là ngân hàng phát hành • Những ngân hàng không được phép phát hành tiền gọi là ngân hàngtrung gian Đến đầu thế kỷ 20, hầu hết các nước đều thực hiện cơ chế chỉ có 1 ngân hàngphát hành. Tuy nhiên ngân hàng phát hành vẫn còn thuộc sở hữu tư nhân. Sau đó,cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, nhà nước mới bặt đầu quốc hữu hóa và nắmlấy ngân hàng phát hành. Cùng với sự phát triển kinh tế và công nghệ, hoạt động ngân hàng cũng cón ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thương Việt Nam LUẬN VĂN:Giải pháp mở rộng hoạt động thanhtoán quốc tế tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thương Việt Nam Lời mở đầu Thế giới ngày nay ngày càng có khuynh hướng tiến tới sự hội nhập. Điều nàyđã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho các quốc gia phát triển và mở rộng các mốiquan hệ kinh tế đối ngoại, trong đó thương mại quốc tế đóng vai trò quan trọng.Việt Nam với chủ trương phát triển nền kinh tế mở, đẩy nhanh quá trình hội nhậpvới nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới cũng đã tăng cường mối quan hệ hợptác quốc tế thông qua hoạt động thương mại quốc tế nhằm thu hút đầu tư, khaithông nguồn lực để phục vụ cho quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước. Đóng góp một phần không nhỏ vào hoạt động thương mại quốc tế chính làhoạt động thanh toán quốc tế. Chất lượng và tốc độ phát triển thương mại quốc tếphụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó thanh toán quốc tế giữ vai trò hết sức quantrọng. Trong những năm vừa qua, hoạt động thương mại quốc tế nói chung và hoạtđộng thanh toán quốc tế nói riêng của nước ta đã trải qua những bước thăng trầm,nhưng đang ngày càng hoàn thiện và phát triển. Trong quá trình học tập tại trường, được sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình củacác thầy cô giáo, em đã tiếp thu được những kiến thức cơ bản về ngân hàng thươngmại. Đến khi thực tập tại SGD I- NHCT VN, em nhận thấy thanh toán quốc tế đãđược ngân hàng xem là một trong những hoạt động chủ yếu trong hoạt động kinhdoanh của mình. Và trong những năm gần đây, hoạt động thanh toán quốc tế củaSGD I rất phát triển, thị phần thanh toán xuất nhập khẩu của SGD I chiếm tỷ trọnglớn trong tổng kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu của toàn hệ thống Ngân hàngCông thương. Tuy nhiên, hiện nay hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng vẫncòn tồn tại một số hạn chế cần phải khắc phục, cùng với nó là sự cạnh tranh gaygắt của các ngân hàng trong và ngoài nước. Bởi vậy, việc nghiên cứu để hoànthiện, mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại SGD I là vô cùng cần thiết. Xuất phát từ lý do trên, nên em đã chọn đề tài: Giải pháp mở rộng hoạtđộng thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thương Việt Namlàm đề tài cho chuyên đề của mình. Kết cấu chuyên đề gồm ba phần: Chương I: Hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương mại. Chương II: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I-Ngân hàng Công thương Việt Nam. Chương III: Giải phảp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giaodịch I- Ngân hàng Công thương Việt Nam. Chương I Hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương mại1.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại1.1.1. Ngân hàng thương mại1.1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại Sự hình thành ngân hàng Lúc đầu kinh doanh tiền tệ do nhà thờ đứng ra tổ chức vì đây là nơi tônnghiêm được dân chúng tin tưởng để ký gửi tài sản và vàng bạc. Về sau, do nhậnthấy việc kinh doanh này cũng có nhiều lợi lộc nên nhiều giới nhảy vào kinh doanhtiền tệ. Những tổ chức này được coi là tiền thân của ngân hàng. Thời kỳ cuối thế kỷ14 (thời kỳ phục hưng) phần lớn còn mang tính chất gia đình, các tổ chức kinhdoanh tiền tệ phát triển nhanh và mở rộng thêm nhiều nghiệp vụ mới như chi trảbằng thương phiếu, tổ chức thanh toán bù trừ … chủ yếu là các gia đình ở Pháp, ý,Anh, Đức. Ngân hàng ra đời sớm nhất ở Venise của ý năm 1580. Đầu thế kỷ 17(thời kỳ cận đại) xuất hiện một số tổ chức kinh doanh tiền tệ lớn, sở hữu tư nhânđược coi là khởi điểm của kỷ nguyên ngân hàng hiện đại như ngân hàng Amsterdam(Hà Lan), ngân hàng Hamburg (Đức) Châu âu. Sự phát triển của ngân hàng + Đầu thế kỷ 15 của thế kỷ này, hoạt động ngân hàng còn độc lập chưa tạo rahệ thống chịu sự ràng buộc lẫn nhau, chức năng hoạt động của các ngân hàng hầunhư nhau bao gồm việc nhận ký thác, chiết khấu cho vay và phát hành giấy bạc vànhận thực hiện các dịch vụ tiền tệ. + Đến đầu thế kỷ 19, trong giai đoạn này, nhà nước bắt đầu can thiệt vào hoạtđộng ngân hàng bằng cách ban hành các đạo luật nhằm hạn chế bớt số các ngânhàng được phép phát hành tiền tệ và đã hình thành hệ thống ngân hàng gồm hailoại: • Những ngân hàng được phép phát hành tiền gọi là ngân hàng phát hành • Những ngân hàng không được phép phát hành tiền gọi là ngân hàngtrung gian Đến đầu thế kỷ 20, hầu hết các nước đều thực hiện cơ chế chỉ có 1 ngân hàngphát hành. Tuy nhiên ngân hàng phát hành vẫn còn thuộc sở hữu tư nhân. Sau đó,cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, nhà nước mới bặt đầu quốc hữu hóa và nắmlấy ngân hàng phát hành. Cùng với sự phát triển kinh tế và công nghệ, hoạt động ngân hàng cũng cón ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thanh toán quốc tế hoạt động thanh toán tài chính luận văn tài chính tải liệu tài chính phát triển tài chính kinh doanh tài chính tài chính ngân hàng luận vănTài liệu có liên quan:
-
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 534 4 0 -
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 520 0 0 -
18 trang 465 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 418 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
102 trang 340 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 337 0 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 336 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 271 0 0