Danh mục tài liệu

LUẬN VĂN: Hạn chế của thị trường chứng khoán Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 180.09 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong khi thị trường chứng khoán thế giới xuất hiện từ thế kỉ XV thì thị trường chứng khoán Việt Nam mới chỉ đi vào hoạt động từ tháng 7 năm 2000. Tuy còn non trẻ nhưng thị trường chứng khoán Việt Nam đã có những phát triển đáng kể và bước đầu góp phần hình thành một mô hình thị trường tương đối toàn diện, tạo lập và hình thành kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế . Bằng chứng là ngày đầu khai trương thị trường chính thức tại trung tâm giao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hạn chế của thị trường chứng khoán Việt Nam - Thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN:Hạn chế của thị trường chứng khoán Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Lời mở đầu Trong khi thị trường chứng khoán thế giới xuất hiện từ thế kỉ XV thì thịtrường chứng khoán Việt Nam mới chỉ đi vào hoạt động từ tháng 7 năm 2000. Tuycòn non trẻ nhưng thị trường chứng khoán Việt Nam đã có những phát triển đáng kểvà bước đầu góp phần hình thành một mô hình thị trường tương đối toàn diện, tạolập và hình thành kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế . Bằng chứnglà ngày đầu khai trương thị trường chính thức tại trung tâm giao dịch tại TP Hồ ChíMinh chỉ có hai công ty niêm yết thì đến nay đã tăng lên rất nhiều lần. Tổng giá trịcủa cổ phiếu niêm yết đến ngày 13/12/2006 đạt khoảng 10.560 tỷ đồng,tăng 528 %so với cuối năm 2005 (đến năm 2005 đạt 2.000 tỷ đồng) .Tổng giá trị vốn hoá thịtrường của cổ phiếu ngày 13/12/2006 là 92.250 tỷ đồng tăng mạnh so với cuối năm2005 ( đến năm 2005 là 7.390 tỷ đồng ) Đặc biệt năm 2006 tại thị trưòng chứng khoán Việt Nam trôi qua với nhiềucảm xúc cho giới đầu tư ,các nhà quản lý thị trường. Nhưng một nhận định chungđó là ai chơi cũng trúng, vì vậy thị trường chứng khoán Việt Nam “ngày thứ 3 đentối” .Song song với việc nâng tầm với chất và lượng thì thị trường chứng khoánViệt Nam còn hàm chứa nhiều bất ngờ và đột biến và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Để gópphần tạo ra môi trường kinh doanh công bằng công khai có hiệu quả và bảo vệnhững người đầu tư thì công tác thanh tra, giám sát việc thực thi pháp luật chứngkhoán có vai trò bậc nhất của cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoán và thịtrường chứng khoán. Phần thân bàiI/Khái niệm về hoạt động giám sát. Hoạt động giám sát dựa trên các hoạt động cụ thể, cấc số liệu, tài liệu báo cáođể phân tích, đối chiếu với các quy định trong văn bản pháp luật về chứng khoán vàthị trường chứng khoán ,sớm phát hiện các dấu hiệu thiếu sót hoặc vi phạm của cáctổ chức phát hành, kinh doanh và giao dịch chứng khoán, cá nhân hoạt động chứngkhoán.II/Phạm vi hoạt động giám sát . 1/Những tiêu cực trên thị trường chứng khoán. 1.1/Đầu cơ. Đầu cơ là một yếu tố có tính toán của những người đầu cơ chấp nhận rủi ro,họ có thể mua cổ phiếu ngay với hi vọng giá cả sẽ tăng trong tương lai và sẽ thuđược lợi nhuận trong từng phi vụ đó. Những yếu tố đầu cơ sẽ gây ảnh hưởng dây chuyền,làm cho cổ phiếu có thểtăng giá giả tạo.Nó thường xảy ra khi “nhiều người cấu kết với nhau”để mua haybán ra một số loại cổ phiếu nào đó. Sự cấu kết này tạo ra sự lên, xuống đột ngột.Nói chung ,luật chứng khoán các nước đều không cấm đầu cơ nhưng cấm “sự liênkết”dưới mọi hình thức. 1.2/Mua bán nội gián. Mua bán nội gián là một cá nhân nào đó “lợi dụng việc nắm được thông tinnào đó “lợi dụng việc nắm được thông tin nội bộ của một công ty phát hành nào đó“để mua hoặc bán cổ phiếu của công ty đó một cách không bình thường ,nhằm mụcđích thu lợi cho mình,làm ảnh hưởng đến giá cả của cổ phiếu đó trên thị trường. Mua bán nội gián là được xem là phi đạo đức vì người có được thông tin bêntrong sẽ có lợi thế không hợp lý so với người đầu tư khác để thu được lợi riêng chomình hay tránh được lỗ, là vi phạm nguyên tắc mọi nhà đầu tư đều có cơ hội nhưnhau. 1.3/Thao túng thị trường . Thao túng thị trường là lợi dụng thông tin sai lệch, để có ý đồ mua lại cổ phiếulưu trữ, nhằm đẩy giá lên hoặc xuống, làm giá cổ phiếu tăng, giảm đột ngột, giả tạo,để thu chênh lệch giá hoặc nhằm thâu tóm doanh nghiệp. 2/Tổ chức công tác thanh tra, giám sát. 2.1/Mục đích và nguyên tắc của hoạt động của hệ thống tổ chức thanhtra,giám sát chứng khoán. a/ Hệ thống tổ chức thanh tra, giám sát chứng khoán. Thanh tra chứng khoán là tổ chức nhà nước chuyên ngành về chứng khoán vàthị trường thuộc tổ chức bộ máy của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước. Thanh tra chứng khoán ở chỉ thành lập ở Uỷ ban Chứng khoán Nhà nướcquyết định, sau khi thống nhất ý kiến với Tổng thanh tra Nhà nước và Bộ trưởng,Trưởng ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ. Trung tâm Giao dịch Chứng khoán có trách nhiệm tổ chức một bộ phận đểkiểm tra, giám sát các hoạt động giao dịch trên Trung tâm Giao dịch Chứng khoán. Các tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán có trách nhiệm tổ chức thànhlập kiểm soát nội bộ; để thường xuyên kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành pháp luậttrong hoạt động kinh doanh của mình. b/Mục đích của hoạt động thanh tra, giám sát. Nhằm góp phần đảm bảo cho hoạt động của thanh tra chứng khoán được antoàn ,công khai, có hiệu quả; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợppháp của nhà đầu tư. c/Nguyên tắc của hoạt động thanh tra, giám sát. Hoạt động thanh tra chứng khoán chỉ tuân thủ theo pháp luật, đảm bảo chínhxác, khách quan, dân chủ, kịp thời. Không một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân nàođược can thiệp trái pháp luật vào hoạt động của thanh tra chứng khoán. 2.2/Các đối tượng chịu sự giám sát. a/Giám sát các tổ chức phát hành chứng khoán đưa vào giao dịch tại thị trườnggiao dịch tập trung. - Giám sát việc tuân thủ và duy trì các điều kiện cấp phép như: vốn kinhdoanh,số lượng cổ đông và kết quả kinh doanh. - Giám sát việc công bố thông tin. Công bố thông tin định kì, khi có thanh tragiám sát kiểm tra phải xuất trình đầy đủ giấy tờ cần thiết có liên quan. b/Giám sát công ty chứng khoán, tổ chức bảo lãnh phát hành, công ty quản lýquỹ đầu tư,tổ chức đăng ký chứng khoán. - Giám sát việc tuân thủ giấy phép kinh doanh. Bao gồm vốn pháp dịnh,cơ sởvật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực, quản trị công ty. - Giám sát các hoạt động kinh doanh: Tuân thủ pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Phòng ngừa rủi ro. Phòng ngừa, phát hiện các hành vi vi phạm.c/G ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: