Luận văn hay về: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà nội
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 870.17 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IV đến nay, nước ta đã có nhiều đổi mới quan trọng, đặc biệt là việc chuyển đổi nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, mở cửa vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Nền kinh tế mở cửa đã tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển nhằm đảm bảo sự lưu thông hàng hoá thông thương với nước ngoài, khai thác tiềm năng và thế mạnh của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn hay về: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà nội - Luận vănMột số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt độngkinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà nội 1 LỜI MỞ ĐẦU Từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IV đến nay, nước ta đã cónhiều đổi mới quan trọng, đặc biệt là việc chuyển đổi nền kinh tế tập trung quanliêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, mở cửa vận hành theocơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Nền kinh tế mở cửa đã tạo điềukiện cho thương mại quốc tế phát triển nhằm đảm bảo sự lưu thông hàng hoáthông thương với nước ngoài, khai thác tiềm năng và thế mạnh của nước ta vàcủa thế giới trên cơ sở phân công lao động quốc tée. Đối với Việt Nam cũng như tất cả các nước trên thế giới, hoạt động xuất khẩuđóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế và xây dựngđất nước. Nó như là một phương tiên phục vụ nhu cầu nhập khẩu, cải tiến côngnghệ, kỹ thuật hiện đại, nâng cao chất lượng sản phẩm. Hơn thế, hoạt động xuấtkhẩu còn là một yếu tố không thể thiếu trong việc triển khai thực hiện chươngtrình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Trong cơ cấu hàng công nghiệp xuất khẩu thì hàng dệt may chiếm tỉ trọngđáng kể, xuất khẩu chủ lực. Hơn nữa sự thành công về xuất khẩu trong ngành dệtmay thường mở đường cho sự xuất hiện của một chiến lược phát triển địnhhướng xuất khẩu có cơ sở rộng hơn vì đây là một ngành công nghiệp quan trọng:sự tăng trưởng của ngành này cho thấy kết quả hoạt động kinh tế một cách tổngthể hơn. Xuất phát từ vấn đề thực tiễn, trong quá trình thực tập tại Công ty Dệt may Hànội, em đã nghiên cứu hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty và chọn đềtài “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu củaCông ty Dệt may Hà nội” với mục đích nghiên cứu các vấn đề lý luận về hoạtđộng xuất khẩu và thực tiến hoạt động xuất khẩu của Công ty để đề xuất một sốgiải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty. Chuyên đề được chia làm 3 phần: Chương 1: Tổng quan về hoạt động kinh doanh xuất khẩu Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở Công ty Dệt mayHà nội Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu ở Công ty Dệt may Hà nội Với khả năng nghiên cứu và thời gian hạn chế, chuyên đề này không tránhkhỏi những sai sót và khiếm khuyết. Em rất mong nhận được sự góp ý bổ sungcủa thầy cô và bạn bè. 2 Qua đây em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Đoàn Thị Thu Hà và các cánbộ Phòng xuất nhập khẩu của Công ty Dệt may Hà nội đã tạo điều kiện giúp đỡem trong quá trình hoàn thiện đề tài này. 3 CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨUI. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA KINH DOANH XUẤT KHẨU1. Khái niệm của hoạt động kinh doanh xuất khẩu Kinh doanh xuất nhập khẩu là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nướcthông qua hành vi mua bán. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệxã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sảnxuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đối với một quốc gia là cần thiết, có ýnghĩa sống còn vì nó khai thác được lợi thế so sánh của nước xuất khẩu và mởrộng ra tiêu dùng trong nước nhập khẩu; kinh doanh xuất nhập khẩu cho phépmột nước tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lượng nhiều hơn mức có thể tiêudùng, với danh giới của đường khả năng sản xuất trong nước đó (nếu thực hiệntự cung, tự cấp, không có quan hệ buôn bán). Xuất khẩu là việc ban sản phẩm hàng hoá sản xuất trong nước ra nước ngoàinhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinhtế, thu ngoại tệ, tăng tích luỹ cho ngân sách Nhà nước, phát triển sản xuất kinhdoanh và nâng cao đời sống nhân dân. Khác với việc mua bán sản phẩm trong thịtrường nội địa, hoạt động xuất khẩu phức tạp hơn nhiều. Đây là hoạt động giaodịch buôn bán giữa những người có quốc tịch khác nhau, thị trường vô cùng rộnglớn, khó kiểm soát, đồng tiền thanh toán mạnh, các quốc gia khác nhau tham giavào hoạt động giao dịch, buôn bán này phải tuân thủ theo những tập quán, thônglệ quốc tế cũng như của các địa phương. Hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện, từxuất nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị vàcả công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động trao đổi này đều nhằm mục đíchđem lại lợi ích cho các quốc gia tham gia. Hoạt động xuất nhập khẩu còn diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về không gianlẫn thời gian. Nó có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, song cũng có thể kéodài hàng năm, có thể tiến hành trên ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn hay về: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà nội - Luận vănMột số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt độngkinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà nội 1 LỜI MỞ ĐẦU Từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IV đến nay, nước ta đã cónhiều đổi mới quan trọng, đặc biệt là việc chuyển đổi nền kinh tế tập trung quanliêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, mở cửa vận hành theocơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Nền kinh tế mở cửa đã tạo điềukiện cho thương mại quốc tế phát triển nhằm đảm bảo sự lưu thông hàng hoáthông thương với nước ngoài, khai thác tiềm năng và thế mạnh của nước ta vàcủa thế giới trên cơ sở phân công lao động quốc tée. Đối với Việt Nam cũng như tất cả các nước trên thế giới, hoạt động xuất khẩuđóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế và xây dựngđất nước. Nó như là một phương tiên phục vụ nhu cầu nhập khẩu, cải tiến côngnghệ, kỹ thuật hiện đại, nâng cao chất lượng sản phẩm. Hơn thế, hoạt động xuấtkhẩu còn là một yếu tố không thể thiếu trong việc triển khai thực hiện chươngtrình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Trong cơ cấu hàng công nghiệp xuất khẩu thì hàng dệt may chiếm tỉ trọngđáng kể, xuất khẩu chủ lực. Hơn nữa sự thành công về xuất khẩu trong ngành dệtmay thường mở đường cho sự xuất hiện của một chiến lược phát triển địnhhướng xuất khẩu có cơ sở rộng hơn vì đây là một ngành công nghiệp quan trọng:sự tăng trưởng của ngành này cho thấy kết quả hoạt động kinh tế một cách tổngthể hơn. Xuất phát từ vấn đề thực tiễn, trong quá trình thực tập tại Công ty Dệt may Hànội, em đã nghiên cứu hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty và chọn đềtài “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu củaCông ty Dệt may Hà nội” với mục đích nghiên cứu các vấn đề lý luận về hoạtđộng xuất khẩu và thực tiến hoạt động xuất khẩu của Công ty để đề xuất một sốgiải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty. Chuyên đề được chia làm 3 phần: Chương 1: Tổng quan về hoạt động kinh doanh xuất khẩu Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở Công ty Dệt mayHà nội Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu ở Công ty Dệt may Hà nội Với khả năng nghiên cứu và thời gian hạn chế, chuyên đề này không tránhkhỏi những sai sót và khiếm khuyết. Em rất mong nhận được sự góp ý bổ sungcủa thầy cô và bạn bè. 2 Qua đây em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Đoàn Thị Thu Hà và các cánbộ Phòng xuất nhập khẩu của Công ty Dệt may Hà nội đã tạo điều kiện giúp đỡem trong quá trình hoàn thiện đề tài này. 3 CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨUI. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA KINH DOANH XUẤT KHẨU1. Khái niệm của hoạt động kinh doanh xuất khẩu Kinh doanh xuất nhập khẩu là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nướcthông qua hành vi mua bán. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệxã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sảnxuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đối với một quốc gia là cần thiết, có ýnghĩa sống còn vì nó khai thác được lợi thế so sánh của nước xuất khẩu và mởrộng ra tiêu dùng trong nước nhập khẩu; kinh doanh xuất nhập khẩu cho phépmột nước tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lượng nhiều hơn mức có thể tiêudùng, với danh giới của đường khả năng sản xuất trong nước đó (nếu thực hiệntự cung, tự cấp, không có quan hệ buôn bán). Xuất khẩu là việc ban sản phẩm hàng hoá sản xuất trong nước ra nước ngoàinhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinhtế, thu ngoại tệ, tăng tích luỹ cho ngân sách Nhà nước, phát triển sản xuất kinhdoanh và nâng cao đời sống nhân dân. Khác với việc mua bán sản phẩm trong thịtrường nội địa, hoạt động xuất khẩu phức tạp hơn nhiều. Đây là hoạt động giaodịch buôn bán giữa những người có quốc tịch khác nhau, thị trường vô cùng rộnglớn, khó kiểm soát, đồng tiền thanh toán mạnh, các quốc gia khác nhau tham giavào hoạt động giao dịch, buôn bán này phải tuân thủ theo những tập quán, thônglệ quốc tế cũng như của các địa phương. Hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện, từxuất nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị vàcả công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động trao đổi này đều nhằm mục đíchđem lại lợi ích cho các quốc gia tham gia. Hoạt động xuất nhập khẩu còn diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về không gianlẫn thời gian. Nó có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, song cũng có thể kéodài hàng năm, có thể tiến hành trên ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hoạt động kinh doanh công ty dệt may luận văn kinh tê kinh tế thị trường thị trường xuất khẩu xuất khẩu hành hóaTài liệu có liên quan:
-
129 trang 361 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 307 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 262 0 0 -
7 trang 248 3 0
-
97 trang 236 0 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 235 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 233 1 0 -
8 trang 226 0 0