LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GD & ĐT tỉnh Nam Định
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.70 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục là quốc sách hàng đầu, là yếu tố then chốt mang lại sự phát triển bền vững cho đất nước. Nhận thức được tầm quan trọng của GD & ĐT, Đảng và nhà nước ta đã có những đầu tư thích đáng trong phạm vi NSNN có thể đáp ứng. Chi NSNN, do vậy, đã trở thành động lực, là cơ sở phát triển quốc sách này; nhất là khi mức độ xã hội hoá GD & ĐT ở nước ta trong giai đoạn hiện nay chưa cao. Xét trên phạm vi tỉnh Nam Định, chi từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GD & ĐT tỉnh Nam Định LUẬN VĂN:Hoàn thiện công tác quản lý chiNSNN cho sự nghiệp GD & ĐT tỉnh Nam Định MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài: Giáo dục là quốc sách hàng đầu, là yếu tố then chốt mang lại sự phát triển bềnvững cho đất nước. Nhận thức được tầm quan trọng của GD & ĐT, Đảng và nhànước ta đã có những đầu tư thích đáng trong phạm vi NSNN có thể đáp ứng. ChiNSNN, do vậy, đã trở thành động lực, là cơ sở phát triển quốc sách này; nhất là khimức độ xã hội hoá GD & ĐT ở nước ta trong giai đoạn hiện nay chưa cao. Xét trên phạm vi tỉnh Nam Định, chi từ NSNN cho ngành GD & ĐT khôngnhững chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng chi NSNN trên địa bàn mà còn là khoản chicơ bản của ngành GD & ĐT tỉnh. Vì vậy, công tác quản lý chi ngân sách cho sựnghiệp, GD & ĐT tỉnh Nam Định cần được quản lý chặt chẽ theo luật, khoa học, phùhợp với điều kiện và khả năng cân đối ngân sách địa phương. Tuy nhiên, thực tếnhững yêu cầu trên vẫn chưa được đáp ứng tốt; còn nhiều hạn chế, tồn tại trong quảnlý chi từ khâu xây dựng định mức, lập và phân bổ dự toán, quản lý sử dụng nguồnkinh phí cho đến khâu quyết toán chi ngân sách. Những tồn tại này bắt nguồn từnhiều nguyên nhân khác nhau cả khách quan lẫn chủ quan như: quan điểm hoàn thiệncông tác quản lý chi ngân sách; chất lượng đội ngũ làm công tác quản lý tài chínhtrong sự nghiệp GD & ĐT tỉnh Nam Định… Thực trạng này em lựa chon đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý chi NSNNcho sự nghiệp GD & ĐT tỉnh Nam Định”. 2. Mục đích nghiên cứu: Mục tiêu của luận văn là: Làm rõ cơ sở lý luận về quản lý chi ngân sách chosự nghiệp GD & ĐT; Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi ngân sách cho ngànhGD & ĐT tỉnh Nam Định; Đề ra được phương hướng, giải pháp để hoàn thiện côngtác quản lý chi ngân sách trong ngành GD & ĐT tỉnh Nam Định. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng: Hoạt động quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp GD & ĐT. Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu quản lý chi thường xuyên ngânsách trong sự nghiệp GD & ĐT tỉnh Nam Định. 4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận cơ bản được sử dụng đề nghiên cứu là phương pháp thốngkê, khảo sát, đối chiếu, phân tính, so sánh, biểu đồ, tổng hợp … và một số phươngpháp khác. 5. Cấu trúc của luận văn: Luận văn được kết cấu thành 3 chương; cụ thể, ngoài phần mở đầu, luận văngồm các chương: Chương 1: Quản lý chi NSNN trong sự nghiệp GD & ĐT Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục vàđào tạo trên địa bàn tỉnh Nam Định Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN chosự nghiệp giáo dục và đào tạo trên địa bàn tỉnh Nam Định CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO _____________ Chương 1 của Luận văn tập trung vào những nội dung cơ bản sau: 1.1. Chi Ngân sách Nhà nước Chi NSNN là quá trình phân phối, sử dụng quỹ NSNN nhằm duy trì sự tồn tại,hoạt động bình thường của bộ máy nhà nước; đảm bảo thực hiện các chức năngnhiệm vụ của nhà nước theo những nguyên tắc nhất định. Chi NSNN phân phối cácnguồn tài chính đã được tập trung vào NSNN và đưa chúng đến những mục đích sửdụng cụ thể. Chi thường xuyên là một bộ phận của chi NSNN. Nó phản ánh quá trình phânphối và sử dụng các quỹ NSNN để thực hiện nhiệm vụ thường xuyên về quản lý kinhtế xã hội của Nhà nước. 1.2. Chi NSNN cho sự nghiệp GD & ĐT. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản ở nội dung này gồm: (1) Khái quát về hệ thống GD & ĐT của Việt Nam. (2)Vai trò của chi ngân sách với sự nghiệp GD & ĐT (3) Đặc điểm của chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục: Trong đó, Luận văn đãchỉ ra được những đặc điểm chung và đặc điểm riêng của chi NSNN cho sự nghiệpGD & ĐT; những nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến chi NSNN cho sựnghiệp GD & ĐT. (4) Nguồn kinh phí đảm bảo chi cho sự nghiệp GD & ĐT. Gồm hai nguồn kinh phí chính là: Nguồn kinh phí do NSNN cấp và nguồn thutừ các hoạt động sự nghiệp. (5) Cơ cấu các khoản chi NSNN cho sự nghiệp GD & ĐT. Cơ cấu các khoản chi NSNN cho sự nghiệp GD & ĐT được nghiên cứu ở cácgóc độ sau đây: Nếu xem xét theo mức độ phát sinh thì có thể phân các khoản chi cho sựnghiệp giáo dục - đào thành hai nhóm là: Nhóm các khoản chi có tính thường xuyênvà nhóm các khoản chi không có tính chất thường xuyên. Nếu xem xét cơ cấu các khoản chi cho sự nghiệp GD & ĐT dưới góc độ quỹlương thì có thể chia thành: Các khoản chi lương (bao gồm các khoản chi lương vàcác khoản chi có tính chất lương) và các khoản chi khác. Nếu xem xét cơ cấu chi cho sự nghiệp giáo dục theo khoản mục chi thì có thểphân thành các nhóm sau: Chi cho cán bộ, giáo viên và lao động hợp đồng; Chi chohọc sinh, sinh viên: Chi học bổng, trợ cấp xã hội, tiền thuởng; chi cho các hoạt độngvăn hoá thể dục thể thao của học sinh, sinh viên; Chi quản lý hành chính; Chi nghiệpvụ giảng dạy, học tập....Các khoản mục chi khác theo quy định. 1.3. Quản lý chi NSNN trong sự nghiệp GD & ĐT. Đây là nội dung trọng tâm của chương I và được nghiên cứu ở các điểm cơbản sau đây: Một là. Những nguyên tắc quản lý chi ngân sách trong sự nghiệpGD & ĐT. Trong đó, trình bày những nguyên tắc cơ bản là: Nguyên tắc quản lý theo dự toán; Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả; Nguyên tắc đảm bảo sự tự chủ về tài chính của các đơn vị sử dụng ngân sách; Nguyên tắc đảm bảo chi trả trực tiếp qua kho bạc nhà nước; Thứ hai là. Các nội dung quản lý chi NSNN trong sự nghiệp GD & ĐT. Là một bộ phận của NSNN, công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GD &ĐT cũng được quản lý theo ba khâu: Lập dự toán, chấp hành và quyết toán ngân s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GD & ĐT tỉnh Nam Định LUẬN VĂN:Hoàn thiện công tác quản lý chiNSNN cho sự nghiệp GD & ĐT tỉnh Nam Định MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài: Giáo dục là quốc sách hàng đầu, là yếu tố then chốt mang lại sự phát triển bềnvững cho đất nước. Nhận thức được tầm quan trọng của GD & ĐT, Đảng và nhànước ta đã có những đầu tư thích đáng trong phạm vi NSNN có thể đáp ứng. ChiNSNN, do vậy, đã trở thành động lực, là cơ sở phát triển quốc sách này; nhất là khimức độ xã hội hoá GD & ĐT ở nước ta trong giai đoạn hiện nay chưa cao. Xét trên phạm vi tỉnh Nam Định, chi từ NSNN cho ngành GD & ĐT khôngnhững chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng chi NSNN trên địa bàn mà còn là khoản chicơ bản của ngành GD & ĐT tỉnh. Vì vậy, công tác quản lý chi ngân sách cho sựnghiệp, GD & ĐT tỉnh Nam Định cần được quản lý chặt chẽ theo luật, khoa học, phùhợp với điều kiện và khả năng cân đối ngân sách địa phương. Tuy nhiên, thực tếnhững yêu cầu trên vẫn chưa được đáp ứng tốt; còn nhiều hạn chế, tồn tại trong quảnlý chi từ khâu xây dựng định mức, lập và phân bổ dự toán, quản lý sử dụng nguồnkinh phí cho đến khâu quyết toán chi ngân sách. Những tồn tại này bắt nguồn từnhiều nguyên nhân khác nhau cả khách quan lẫn chủ quan như: quan điểm hoàn thiệncông tác quản lý chi ngân sách; chất lượng đội ngũ làm công tác quản lý tài chínhtrong sự nghiệp GD & ĐT tỉnh Nam Định… Thực trạng này em lựa chon đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý chi NSNNcho sự nghiệp GD & ĐT tỉnh Nam Định”. 2. Mục đích nghiên cứu: Mục tiêu của luận văn là: Làm rõ cơ sở lý luận về quản lý chi ngân sách chosự nghiệp GD & ĐT; Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi ngân sách cho ngànhGD & ĐT tỉnh Nam Định; Đề ra được phương hướng, giải pháp để hoàn thiện côngtác quản lý chi ngân sách trong ngành GD & ĐT tỉnh Nam Định. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng: Hoạt động quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp GD & ĐT. Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu quản lý chi thường xuyên ngânsách trong sự nghiệp GD & ĐT tỉnh Nam Định. 4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận cơ bản được sử dụng đề nghiên cứu là phương pháp thốngkê, khảo sát, đối chiếu, phân tính, so sánh, biểu đồ, tổng hợp … và một số phươngpháp khác. 5. Cấu trúc của luận văn: Luận văn được kết cấu thành 3 chương; cụ thể, ngoài phần mở đầu, luận văngồm các chương: Chương 1: Quản lý chi NSNN trong sự nghiệp GD & ĐT Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục vàđào tạo trên địa bàn tỉnh Nam Định Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN chosự nghiệp giáo dục và đào tạo trên địa bàn tỉnh Nam Định CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO _____________ Chương 1 của Luận văn tập trung vào những nội dung cơ bản sau: 1.1. Chi Ngân sách Nhà nước Chi NSNN là quá trình phân phối, sử dụng quỹ NSNN nhằm duy trì sự tồn tại,hoạt động bình thường của bộ máy nhà nước; đảm bảo thực hiện các chức năngnhiệm vụ của nhà nước theo những nguyên tắc nhất định. Chi NSNN phân phối cácnguồn tài chính đã được tập trung vào NSNN và đưa chúng đến những mục đích sửdụng cụ thể. Chi thường xuyên là một bộ phận của chi NSNN. Nó phản ánh quá trình phânphối và sử dụng các quỹ NSNN để thực hiện nhiệm vụ thường xuyên về quản lý kinhtế xã hội của Nhà nước. 1.2. Chi NSNN cho sự nghiệp GD & ĐT. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản ở nội dung này gồm: (1) Khái quát về hệ thống GD & ĐT của Việt Nam. (2)Vai trò của chi ngân sách với sự nghiệp GD & ĐT (3) Đặc điểm của chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục: Trong đó, Luận văn đãchỉ ra được những đặc điểm chung và đặc điểm riêng của chi NSNN cho sự nghiệpGD & ĐT; những nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến chi NSNN cho sựnghiệp GD & ĐT. (4) Nguồn kinh phí đảm bảo chi cho sự nghiệp GD & ĐT. Gồm hai nguồn kinh phí chính là: Nguồn kinh phí do NSNN cấp và nguồn thutừ các hoạt động sự nghiệp. (5) Cơ cấu các khoản chi NSNN cho sự nghiệp GD & ĐT. Cơ cấu các khoản chi NSNN cho sự nghiệp GD & ĐT được nghiên cứu ở cácgóc độ sau đây: Nếu xem xét theo mức độ phát sinh thì có thể phân các khoản chi cho sựnghiệp giáo dục - đào thành hai nhóm là: Nhóm các khoản chi có tính thường xuyênvà nhóm các khoản chi không có tính chất thường xuyên. Nếu xem xét cơ cấu các khoản chi cho sự nghiệp GD & ĐT dưới góc độ quỹlương thì có thể chia thành: Các khoản chi lương (bao gồm các khoản chi lương vàcác khoản chi có tính chất lương) và các khoản chi khác. Nếu xem xét cơ cấu chi cho sự nghiệp giáo dục theo khoản mục chi thì có thểphân thành các nhóm sau: Chi cho cán bộ, giáo viên và lao động hợp đồng; Chi chohọc sinh, sinh viên: Chi học bổng, trợ cấp xã hội, tiền thuởng; chi cho các hoạt độngvăn hoá thể dục thể thao của học sinh, sinh viên; Chi quản lý hành chính; Chi nghiệpvụ giảng dạy, học tập....Các khoản mục chi khác theo quy định. 1.3. Quản lý chi NSNN trong sự nghiệp GD & ĐT. Đây là nội dung trọng tâm của chương I và được nghiên cứu ở các điểm cơbản sau đây: Một là. Những nguyên tắc quản lý chi ngân sách trong sự nghiệpGD & ĐT. Trong đó, trình bày những nguyên tắc cơ bản là: Nguyên tắc quản lý theo dự toán; Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả; Nguyên tắc đảm bảo sự tự chủ về tài chính của các đơn vị sử dụng ngân sách; Nguyên tắc đảm bảo chi trả trực tiếp qua kho bạc nhà nước; Thứ hai là. Các nội dung quản lý chi NSNN trong sự nghiệp GD & ĐT. Là một bộ phận của NSNN, công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GD &ĐT cũng được quản lý theo ba khâu: Lập dự toán, chấp hành và quyết toán ngân s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý chi ngân sách ngân sách nhà nước giáo dục nam định kế toán kiểm toán luận văn kế toán tài liệu kế toán hạch toán kế toán luận vănTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 482 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 342 0 0 -
72 trang 263 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 262 0 0 -
51 trang 254 0 0
-
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 236 0 0 -
5 trang 235 0 0
-
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 234 0 0