
LUẬN VĂN: Hoạt động của chi nhánh NHNo&PTNT quân Thanh Xuân trong những năm gần đây
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hoạt động của chi nhánh NHNo&PTNT quân Thanh Xuân trong những năm gần đây LUẬN VĂN: Hoạt động của chi nhánhNHNo&PTNT quân Thanh Xuân trong những năm gần đâyI. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng nông nghiệp Hà Nội : Được thành lập theo quyết định số 51-QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 của tổnggiám đốc ngân hàng Nhà Nước Việt Nam chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn Hà Nội trên cơ sở 28 cán bộ cùng với 21 công ty, xí nghiệp thuộc lĩnhvực nông, lâm, ngư nghiệp được điều động từ ngân hàng công-nông-thương thành phốHà Nội và 12 ngân hàng phát triển nông nghiệp huyện được đổi tên từ các ngân hàngNhà Nước huyện đã hội tụ về trụ sở chính tại số 77 phố Lạc Trung , quận Hai Bà Trưng,Hà Nội. Vào thời điểm đó ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội có cácphòng:- Phòng tín dụng- Phòng kế hoạch- Phòng tiền tệ kho quỹ- Phòng tổ chức cán bộ- Văn phòng- Phòng tiết kiệm nguồn vốnvào thời điểm đó ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội có các chinhánh:- Chi nhánh huyện Đông Anh- Chi nhánh huyện Thanh Trì- Chi nhánh huyện Từ Liêm- Chi nhánh huyện Gia Lâm- Chi nhánh huyện Mê Linh- Chi nhánh huyện Sóc Sơn- Chi nhánh huyện Hoài Đức- Chi nhánh huyện Đan Phượng- Chi nhánh huyện Thạch Thất- Chi nhánh huyện Phúc Thọ- Chi nhánh huyện Sơn Tây- Chi nhánh huyện Ba Vì Với 1.182 lao động, 18 tỷ nguồn vốn, chủ yếu là tiền gửi ngân sách huyện và 16tỷ dư nợ mà hầu hết là nợ cho vay các xí nghiệp quốc doanh, các hợp tác xã đã trở thànhnợ tồn đọng. Trụ sở, phương tiện, kho tàng không đáp ứng được yêu cầu kinh doanh.ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội sớm phải hoạt động trong môitrường cạnh tranh với các ngân hàng đã có bề dầy hoạt động kinh doanh và có nhiều lợithế hơn hẳn, không những thế còn luôn trong tình trạng thiếu vốn, thiếu tiền mặt, nhữngnăm đầu cùng với sự hỗ trợ nguồn vốn của ngân hàng phát triển nông nghiệp trungương cũng chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu vay vốn của liên hiệp các công ty lươngthực Hà Nội để mua gạo cho nhân dân nội thành, một phần nhu cầu tiền mặt chi lươngcho các doanh nghiệp Nhận rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước,mà trọng tâm là phát triển kinh tế nông nghiệp , góp phần đổi mới nông thôn ngoạithành Hà Nội , ngân hàng phát triển nông nghiệp Hà Nội đã nhanh chóng khai thácnguồn vốn để đầu tư cho các thành phần kinh tế mà trước hết là đầu tư cho nông nghiệp. Nhờ những quyết sách táo bạo, đổi mới nhận thức kiên quyết khắc phục điểm yếu nhấtlà thiếu vốn, thiếu tiền mặt, nhờ vậy chỉ sau hơn 2 năm hoạt động, từ năm 1990 trở đingân hàng nông nghiệp Hà Nội đã có đủ nguồn vốn và tiền mặt thoả mãn cơ bản cácnhu cầu tín dụng và tiền mặt cho khách hàng Thực hiện chủ trương cho vay hộ sản xuất theo quyết định 499A của tổng giámđốc ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam , ngân hàng nông nghiệpvà phát triển nông thôn Hà Nội đã phối hợp với hội nông dân, hội liên hiệp phụ nữthành phố đã đẩy mạnh cho vay phát triển các sản phẩm nông nghiệp như trồng dâunuôi tằm, chăn nuôi bò sữa, gia súc gia cầm, phát triển vùng chuyên canh rau quả, hoacây cảnh... nhờ vậy thu nhập và cuộc sống nhân dân ngoại thành đã được cải thiện đángkể.Tháng 9/1991 ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội bàn giao chinhánh huyện Hoài Đức, huyện thạch thất, huyện Ba Vì, huyện Sơn Tây, huyện ĐanPhượng, huyện Phúc Thọ về tỉnh Hà Tây. Giao chi nhánh Mê Linh về tỉnh Vĩnh Phúc.Năm 1995 ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội giao chi nhánh ĐôngAnh, Gia Lâm, Thanh Trì, Từ Liêm, Sóc Sơn về trung tâm điều hành ngân hàng nôngnghiệp trung ương. Trong giai đoạn này, nền kinh tế đất nước có những sự tăng trưởng đáng kể, đờisống nhân dân được cải thiện rõ rệt, nền kinh tế chuyển từ chế độ quan liêu bao cấpsang chế độ kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Chính vì vậy hoạt động củangân hàng đã có những sự phát triển đáng kể. Trong giai đoạn này ngân hàng tiếp tụcmở rộng mạng lưới để thu hút nguồn vốn: Năm 1994 thành lập chi nhánh Chợ Hôm Năm 1995 thành lập chi nhánh Đầm Xuân , Thanh Xuân Năm 1996 thành lập chi nhánh Tây Hồ, Giảng Võ Năm 1997 thành lập chi nhánh Cầu Giấy Năm 1999 thành lập chi nhánh Đống Đa, Tam Trinh Năm 2002 thành lập chi nhánh Tràng Tiền, Trương Dương Năm 2003 thành lập chi nhánh Hàng Đào, Nghĩa Đô, Chợ HômNgoài các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp còn mở các phòng giao dịch trực thuộc cácchi nhánh quận và trực thuộc trụ sở chính, các phòng giao dịch này có chức năng huyđộng vốn và không được cho vay. Những khó khăn tưởng chừng đã vơi dần đi, nhưng cơ chế thị trường đã làmnhiều doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ mất vốn, có vaymà không có trả, nhiều doanh nghiệp đựợc khoanh, giãn nợ từ các năm 1995 đến naykhông có khả năng trả nợ dồn lại, khó khăn trong những năm sau này còn nặng nề phứctạp gấp nhiều lần khi thiếu vốn, thiếu tiền mặt của thời kỳ mới thành lập. Song được ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam , ngân hàngNhà Nước Việt Nam , thành uỷ, uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội và các ban ngành từtrung ương đến địa phương giúp sức cùng với sự kiên trì, năng động, sáng tạo của đảnguỷ, ban giám đốc, của đảng bộ với 115 đảng viên cùng với tập thể viên chức đã laođộng cần cù miệt mài đã từng bước vượt qua các trở ngại thách thức. Sau hơn 15 năm phấn đấu, xây dựng và từng bước trưởng thành, NHN0&PTNTHà Nội đã đi những bước vững chắc với sự phát triển toàn diện trên các mặt huy độngnguồn vốn, tăng trưởng đầu tư và nâng cao chất lượng tín dụng, thu chi tiền mặt, mởrộng quan hệ kinh tế đối ngoại và các hoạt động khác. Về nguồn vốn: từ 18 tỷ khi mới thành lập, đến tháng 5/2003 NHN0&PTNT HàNội đã huy đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân hàng nhà nước quận thanh xuân tài chính tài chính ngân hàng luận văn tài chính thực trạng tài chính tài chính doanh nghiệp luận vănTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 818 23 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 509 18 0 -
18 trang 465 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 435 12 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 416 1 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 404 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 387 10 0 -
174 trang 380 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 339 0 0 -
102 trang 335 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 334 0 0 -
3 trang 330 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 330 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 305 1 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 296 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 260 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần môn Tài chính doanh nghiệp - Học viện Ngân hàng (Đề 105)
3 trang 243 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance)
4 trang 241 0 0 -
Quản lý tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Hữu Phước
248 trang 241 4 0