Luận văn: Hoạt động xuất nhập khẩu rau quả của Việt Nam
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 651.03 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoạt động XKHH là việc bán hàng hoá, dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ để thanh toán. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hay đối với hai quốc gia. Mục đích của hoạt động xuất nhập khẩu là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Và khi trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia là có lợi thì các quốc gia đều tích cực tham gia vào hoạt động này. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Hoạt động xuất nhập khẩu rau quả của Việt Nam Luận vănHoạt động xuất nhập khẩu rau quả của Việt Nam 1 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU RAU QUẢI. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ (XKHH)1. Khái niệm Hoạt động XKHH là việc bán hàng hoá, dịch vụ cho một quốc gia kháctrên cơ sở dùng tiền tệ để thanh toán. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với mộtquốc gia hay đối với hai quốc gia. Mục đích của hoạt động xuất nhập khẩu làkhai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Vàkhi trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia là có lợi thì các quốc gia đều tích cựctham gia vào hoạt động này. Hoạt động xuất khẩu là một hình thức cơ bản của thương m ại quốc tế, nóđược hình thành từ rất lâu đời và ngày càng phát triển cho đến giai đoạn hiệnnay. Hoạt động xuất khẩu sơ khai chỉ là hàng đ ổi hàng và sau đó phát hiện ranhiều hình thức khác nhau như buôn bán đối lưu, xuất khẩu uỷ thác, xuất khẩutheo nghị định thư. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về không gian vàthời gian: nó có thể diễn ra tro ng thời gian rất ngắn song nó cũng có thể kéo dàihàng năm; nó có thể đ ược tiến hành trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốcgia. Nó diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàngtiêu dùng cho đ ến tư liệu sản xuất, máy móc thiết b ị và công nghệ kỹ thuật cao.Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm mục đích đem lại lợi ích cho cácnước tham gia.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu2.1 Đối với nền kinh tế thế giới Là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạt động đ àutiên của TMQT, xuất khẩu có một vai trò đ ặc biệt quan trọng trong quá trình 2phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng như của toàn thế giới. Do những điềukiện khác nhau nên một quốc gia có thể mạnh về lĩnh vực này nhưng lại yếu vềlĩnh vực khác, vì vậy để có thể khai thác được lợi thế, tạo ra sự cân bằng trongquá trình sản xuất và tiêu dùng các quốc gia phải tiến hành trao đổi với nhau dựatrên lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricacđo, ông nói rằng: “Nếu một quốcgia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia khác trong sản xuất hầu hết các loạisản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào TMQT đ ể tạo ra lợi ích củachính mình”, và khi tham gia vào TMQT thì “quốc gia có hiệu quả thấp trongsản xuất các loại hàng hoá sẽ tiến hành chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩunhững loại mặt hàng mà việc sản xuất ra chúng là ít bất lợi nhất và nhập khẩunhững loại mặt hàng mà việc sản xuất ra chúng có bất lợi lớn hơn”. Nói cáchkhác, một quốc gia trong tình huống bất lợi vãn có thể tìm ra đ iểm có lợi để khaithác. Bằng việc khai thác các lợi thế này, các quốc gia tập trung vào sản xuất vàxuất khẩu các mặt hàng có lợi thế tương đối. Sự chuyên môn hoá đó làm chomỗi quốc gia khai thác được lợi thế của mình một cách tốt nhất giúp tiết kiệmđược nguồn nhân lực như vốn, kỹ thuật, nhân lực trong quá trình sản xuất hànghoá. Do đó, tổng sản phẩm trên quy mô toàn thế giới cũng sẽ được gia tăng.2.2 Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia, xuất khẩu tạo nguồn vốn chính chonhập khẩu, phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Sựtăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia đòi hỏi phải có 4 điều kiện: nhân lực, tàinguyên, vốn và kỹ thuật. Song không phải quốc gia nào cũng có đủ 4 điều kiệnđó và để giải quyếttình trạng này buộc họ phải nhập từ bên ngoài những yếu tốmà trong nước chưa có đủ khả năng đáp ứng. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để cóđủ ngaọi tệ cho việc nhập khẩu này. Thực tiễn cho thấy, để có đủ nguồn vốn nhập khẩu, một nước và đặc biệtlà các nước đang phát triển có thể sử dụng các nguồn vốn chính như: đầu tưnước ngoài, vay nợ, viện trợ và thu từ hoạt động xuất khẩu. Tầm quan trọng của nguồn vốn đầu tư nước ngo ài, vay nợ và viện trợ thìkhông ai có thể phủ nhận được. Nhưng khi sử dụng những nguồn vốn này thì 3những nước đi vay phải chấp nhận những thiệt thòi nhất định và dù bằng cáchnày hay cách khác cũng phải hoàn lại vốn cho nước ngoài. Bởi vậy nguồn vốnquan trọng nhất mà m ỗi quốc gia có thể trông chờ là vốn thu đ ược từ hoạt độngxuất khẩu. V ì vậy, xuất khẩu là ho ạt động chính tạo tiền đề cho nhập khẩu,quyết định đến quy mô và tăng trưởng của nhập khẩu. Ở các nước kém phát triển, vật cản trở sự tăng trưởng kinh tế là thiếu tiềmlực và vốn. Ngoài vốn huy động từ nước ngoài được coi là cơ sở chính nhưngmọi cơ hội đầu tư hoặc vay nợ từ nước ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ tăng lênkhi chủ đầu tư và người cho vay thấy khả năng xuất khẩu của các nước đó, vìđây là nguồn chính đảm bảo nước đó có thể trả nợ được. Xuất khẩu góp phầnvào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Đẩymạnh hoạt động xuất khẩu sẽ giúp các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Hoạt động xuất nhập khẩu rau quả của Việt Nam Luận vănHoạt động xuất nhập khẩu rau quả của Việt Nam 1 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU RAU QUẢI. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ (XKHH)1. Khái niệm Hoạt động XKHH là việc bán hàng hoá, dịch vụ cho một quốc gia kháctrên cơ sở dùng tiền tệ để thanh toán. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với mộtquốc gia hay đối với hai quốc gia. Mục đích của hoạt động xuất nhập khẩu làkhai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Vàkhi trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia là có lợi thì các quốc gia đều tích cựctham gia vào hoạt động này. Hoạt động xuất khẩu là một hình thức cơ bản của thương m ại quốc tế, nóđược hình thành từ rất lâu đời và ngày càng phát triển cho đến giai đoạn hiệnnay. Hoạt động xuất khẩu sơ khai chỉ là hàng đ ổi hàng và sau đó phát hiện ranhiều hình thức khác nhau như buôn bán đối lưu, xuất khẩu uỷ thác, xuất khẩutheo nghị định thư. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về không gian vàthời gian: nó có thể diễn ra tro ng thời gian rất ngắn song nó cũng có thể kéo dàihàng năm; nó có thể đ ược tiến hành trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốcgia. Nó diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàngtiêu dùng cho đ ến tư liệu sản xuất, máy móc thiết b ị và công nghệ kỹ thuật cao.Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm mục đích đem lại lợi ích cho cácnước tham gia.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu2.1 Đối với nền kinh tế thế giới Là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạt động đ àutiên của TMQT, xuất khẩu có một vai trò đ ặc biệt quan trọng trong quá trình 2phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng như của toàn thế giới. Do những điềukiện khác nhau nên một quốc gia có thể mạnh về lĩnh vực này nhưng lại yếu vềlĩnh vực khác, vì vậy để có thể khai thác được lợi thế, tạo ra sự cân bằng trongquá trình sản xuất và tiêu dùng các quốc gia phải tiến hành trao đổi với nhau dựatrên lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricacđo, ông nói rằng: “Nếu một quốcgia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia khác trong sản xuất hầu hết các loạisản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào TMQT đ ể tạo ra lợi ích củachính mình”, và khi tham gia vào TMQT thì “quốc gia có hiệu quả thấp trongsản xuất các loại hàng hoá sẽ tiến hành chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩunhững loại mặt hàng mà việc sản xuất ra chúng là ít bất lợi nhất và nhập khẩunhững loại mặt hàng mà việc sản xuất ra chúng có bất lợi lớn hơn”. Nói cáchkhác, một quốc gia trong tình huống bất lợi vãn có thể tìm ra đ iểm có lợi để khaithác. Bằng việc khai thác các lợi thế này, các quốc gia tập trung vào sản xuất vàxuất khẩu các mặt hàng có lợi thế tương đối. Sự chuyên môn hoá đó làm chomỗi quốc gia khai thác được lợi thế của mình một cách tốt nhất giúp tiết kiệmđược nguồn nhân lực như vốn, kỹ thuật, nhân lực trong quá trình sản xuất hànghoá. Do đó, tổng sản phẩm trên quy mô toàn thế giới cũng sẽ được gia tăng.2.2 Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia, xuất khẩu tạo nguồn vốn chính chonhập khẩu, phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Sựtăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia đòi hỏi phải có 4 điều kiện: nhân lực, tàinguyên, vốn và kỹ thuật. Song không phải quốc gia nào cũng có đủ 4 điều kiệnđó và để giải quyếttình trạng này buộc họ phải nhập từ bên ngoài những yếu tốmà trong nước chưa có đủ khả năng đáp ứng. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để cóđủ ngaọi tệ cho việc nhập khẩu này. Thực tiễn cho thấy, để có đủ nguồn vốn nhập khẩu, một nước và đặc biệtlà các nước đang phát triển có thể sử dụng các nguồn vốn chính như: đầu tưnước ngoài, vay nợ, viện trợ và thu từ hoạt động xuất khẩu. Tầm quan trọng của nguồn vốn đầu tư nước ngo ài, vay nợ và viện trợ thìkhông ai có thể phủ nhận được. Nhưng khi sử dụng những nguồn vốn này thì 3những nước đi vay phải chấp nhận những thiệt thòi nhất định và dù bằng cáchnày hay cách khác cũng phải hoàn lại vốn cho nước ngoài. Bởi vậy nguồn vốnquan trọng nhất mà m ỗi quốc gia có thể trông chờ là vốn thu đ ược từ hoạt độngxuất khẩu. V ì vậy, xuất khẩu là ho ạt động chính tạo tiền đề cho nhập khẩu,quyết định đến quy mô và tăng trưởng của nhập khẩu. Ở các nước kém phát triển, vật cản trở sự tăng trưởng kinh tế là thiếu tiềmlực và vốn. Ngoài vốn huy động từ nước ngoài được coi là cơ sở chính nhưngmọi cơ hội đầu tư hoặc vay nợ từ nước ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ tăng lênkhi chủ đầu tư và người cho vay thấy khả năng xuất khẩu của các nước đó, vìđây là nguồn chính đảm bảo nước đó có thể trả nợ được. Xuất khẩu góp phầnvào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Đẩymạnh hoạt động xuất khẩu sẽ giúp các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường nông sản mặt hàng rau quả hoạt động xuất khẩu luận văn kinh tế thị trường xuất khẩu kinh tế thị trườngTài liệu có liên quan:
-
129 trang 361 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 307 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 294 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
7 trang 248 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 235 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 233 1 0 -
8 trang 227 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 222 0 0