Luận văn hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức đối vời Việt Nam - 2
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 208.89 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo quan điểm của đảng, Việt Nam tiến hành hội nhập từng bước, dần dần mở cửa thị trường với lộ trình hợp lý. Một lộ trình “ quá nóng “ về mức độ %, thời hạn mở của thị trường vượt quá khả năng chịu đựng của nền kinh tế sẽ dẫn tới thua thiệt, đổ vỡ hàng loạt doanh nghiệp, vượt khỏi tầm kiểm soát của nhà nước, kéo theo nhiều hậu quả khó lường. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là lộ trình càng dài càng tốt, bởi kéo dài quá trình hội nhập sẽ đi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức đối vời Việt Nam - 23.1. Con đường hội nhập: Theo quan điểm của đảng, Việt Nam tiến hành hội nhập từng bước, dầndần mở cửa thị trường với lộ trình hợp lý. Một lộ trình “ quá nóng “ về mức độ%, thời hạn mở của thị trường vượt quá khả năng chịu đựng của nền kinh tế sẽdẫn tới thua thiệt, đổ vỡ hàng loạt doanh nghiệp, vượt khỏi tầm kiểm soát củanhà nước, kéo theo nhiều hậu quả khó lường. Tuy nhiên điều đó không có nghĩalà lộ trình càng dài càng tốt, bởi kéo dài quá trình hội nhập sẽ đi liền với duy trìquá lâu chính sách bảo hộ bao cấp của nhà nước, gây tâm lý trì trệ, ỷ lại, khôngdốc sức cải tiến quản lý công nghệ, kéo dài tình trạng kém hiệu quả, yếu sứccạnh tranh của nền kinh tế. Xác định lộ trình hội nhập là rất quan trọng. Đây không chỉ là xác địnhthời gian mở cửa thị trường trong nước mà còn là xác định mục tiêu nền kinh tếnước ta: phát huy lợi thế so sánh, chiếm lĩnh thị phần ngày càng lớn trên thươngtrường quốc tế, thâm nhập ngày càng nhiều vào thị trường các nước cả về hànghoá và đầu tư dịch vụ. Tháng 12/1987, Quốc hội nước ta thông qua luật đầu tư nước ngoài tạiViệt Nam đã mở các cuộc đàm phán để nối lại các quan hệ với quỹ tiền tệ quốctế và ngân hàng tài chính thế giới, đến tháng 10/1993 đã bình thường hoá quanhệ tín dụng với hai tổ chức tài chính tiền tệ lớn nhất thế giới. Tháng 7/1995 Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN và từ ngày1/1/1996 bắt đầu thực hiện cam kết trong khuôn khổ khu vực mậu dịch tự doASEAN, tức AFTA. Cùng tháng 7/1995 công nghệ đã kí kết hiệp định khung vềhợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật và một số lĩnh vực khác với công đồng ChâuÂu (EU). Đồng thời bình thường hoá quan hệ với Mĩ. Khoảng tháng 3/1996,Việt Nam tham gia với tư cách thành viên sáng lập diễn đàn hợp tác kinh tế á -Âu (ASEAM). Tháng 11/1998, Việt Nam trở thành thành viên chính thức củadiễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC). Tháng 7/2000,hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ đã được kí kết. Trước đó từ cuối năm 191994, nhà nước ta đã gửi đơn xin gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)và hiện đang trong quá trình đàm phán để được kết nạp vào tổ chức này.3.1.1. Việt Nam gia nhập ASEAN – Hiệp hội các nước Đông Nam á:3.1.1.1.Quá trình gia nhập: Ngày 25/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN. Ngày 15/12/1995 Việt Nam chính thức tham gia thực hiện AFTA bằngviệc kí nghị định thư tham gia hiệp định CEPT để thành lập khu vực mậu dịchtự do ASEAN. Việt Nam bắt đầu thực hiện hiệp định CEPT từ ngày1/1/1996 và sẽ kếtthúc vào ngày 1/1/2006. Tại thời điểm gia nhập, Việt Nam đã đệ trình với các nước ASEAN bốndanh mục hàng hoá theo quy định của CEPT: danh mục loại trừ hoàn toàn, danhmục loại trừ tạm thời, danh mục cắt giảm thuế ngay, danh mục nông sản chưachế biến và chế biến nhạy cảm cao. Những mặt hàng đưa vào thực hiện CEPT là những mặt hàng có thếmạnh xuất khẩu của ta hoặc những mặt hàng chưa có trao đổi buôn bán gì vớiASEAN.3.1.1.2. Những lợi ích và những bất cập đối với nước ta khi gia nhậpASEAN/AFTA/CEPT:Những đánh giá sơ bộ về thực trạng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệptrong nước trong mối liên hệ với việc thực hiện CEPT cho thấy sự bất lợi củacác doanh nghiệp trong nước nếu Việt Nam phải thực hiện cắt giảm thuế quanvà bỏ các rào cản phi thuế. Hiệu quả sản xuất trong nước còn thấp do sự lạc hậutrong các thiết bị máy móc...Cơ chế KHH tập trung trong thời gian dài trướcđây đã tạo cho các nhà sản xuất trong nước có thói quen ỷ lại vào chính sáchbảo hộ mậu dịch, ít quan tâm đến khả năng cạnh tranh, thị trường tiêu thụ vàvấn đề hiệu quả sản xuất. Các doanh nghiệp chưa có định hướng cụ thể về biệnpháp điều chỉnh sản xuất để tồn tại và phát triển trong môi trường mở cửakhông còn hàng rào bảo hộ. Nhiều doanh nghiệp không có định hướng xuất 20khẩu một cách khả thi, kế hoạch xuất khẩu thì chỉ là những chỉ tiêu xuất khẩudựa trên kế hoạch về sản lượng so sánh với dự kiến về kế hoạch tiêu dùng trongnước mà không có những phân tích so sánh cụ thể dựa trên tiêu chí về giáthành, chất lượng, khả năng tiêu thụ. Tuy nhiên cũng có một số ngành sản xuấttrong nước thật sự có tiềm năng cạnh tranh, một số doanh nghiệp phần nào nắmđược một số thay đổi trong môi trường kinh doanh theo cơ chế thị trường, kịpthời đầu tư công nghệ mới. Đối với các ngành này nếu được áp dụng nhữngbiện pháp, định hướng đúng đắn và thích hợp thì sẽ có khả năng phát triển sảnxuất và xuất khẩu. Với thực trạng phát triển hiện nay của các ngành sản xuất trong nước,phương án thích hợp nhất để thực hiện AFTA/CEPT cần được lựa chọn đối vớiViệt Nam là Việt Nam sẽ thực hiện AFTA trong khuôn khổ các quy định củaCEPT, đồng thời đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu phù hợp với các lợi thế tươngđối của Việt Nam trong tương quan so sánh với các nước ASEAN; tập t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức đối vời Việt Nam - 23.1. Con đường hội nhập: Theo quan điểm của đảng, Việt Nam tiến hành hội nhập từng bước, dầndần mở cửa thị trường với lộ trình hợp lý. Một lộ trình “ quá nóng “ về mức độ%, thời hạn mở của thị trường vượt quá khả năng chịu đựng của nền kinh tế sẽdẫn tới thua thiệt, đổ vỡ hàng loạt doanh nghiệp, vượt khỏi tầm kiểm soát củanhà nước, kéo theo nhiều hậu quả khó lường. Tuy nhiên điều đó không có nghĩalà lộ trình càng dài càng tốt, bởi kéo dài quá trình hội nhập sẽ đi liền với duy trìquá lâu chính sách bảo hộ bao cấp của nhà nước, gây tâm lý trì trệ, ỷ lại, khôngdốc sức cải tiến quản lý công nghệ, kéo dài tình trạng kém hiệu quả, yếu sứccạnh tranh của nền kinh tế. Xác định lộ trình hội nhập là rất quan trọng. Đây không chỉ là xác địnhthời gian mở cửa thị trường trong nước mà còn là xác định mục tiêu nền kinh tếnước ta: phát huy lợi thế so sánh, chiếm lĩnh thị phần ngày càng lớn trên thươngtrường quốc tế, thâm nhập ngày càng nhiều vào thị trường các nước cả về hànghoá và đầu tư dịch vụ. Tháng 12/1987, Quốc hội nước ta thông qua luật đầu tư nước ngoài tạiViệt Nam đã mở các cuộc đàm phán để nối lại các quan hệ với quỹ tiền tệ quốctế và ngân hàng tài chính thế giới, đến tháng 10/1993 đã bình thường hoá quanhệ tín dụng với hai tổ chức tài chính tiền tệ lớn nhất thế giới. Tháng 7/1995 Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN và từ ngày1/1/1996 bắt đầu thực hiện cam kết trong khuôn khổ khu vực mậu dịch tự doASEAN, tức AFTA. Cùng tháng 7/1995 công nghệ đã kí kết hiệp định khung vềhợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật và một số lĩnh vực khác với công đồng ChâuÂu (EU). Đồng thời bình thường hoá quan hệ với Mĩ. Khoảng tháng 3/1996,Việt Nam tham gia với tư cách thành viên sáng lập diễn đàn hợp tác kinh tế á -Âu (ASEAM). Tháng 11/1998, Việt Nam trở thành thành viên chính thức củadiễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC). Tháng 7/2000,hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ đã được kí kết. Trước đó từ cuối năm 191994, nhà nước ta đã gửi đơn xin gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)và hiện đang trong quá trình đàm phán để được kết nạp vào tổ chức này.3.1.1. Việt Nam gia nhập ASEAN – Hiệp hội các nước Đông Nam á:3.1.1.1.Quá trình gia nhập: Ngày 25/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN. Ngày 15/12/1995 Việt Nam chính thức tham gia thực hiện AFTA bằngviệc kí nghị định thư tham gia hiệp định CEPT để thành lập khu vực mậu dịchtự do ASEAN. Việt Nam bắt đầu thực hiện hiệp định CEPT từ ngày1/1/1996 và sẽ kếtthúc vào ngày 1/1/2006. Tại thời điểm gia nhập, Việt Nam đã đệ trình với các nước ASEAN bốndanh mục hàng hoá theo quy định của CEPT: danh mục loại trừ hoàn toàn, danhmục loại trừ tạm thời, danh mục cắt giảm thuế ngay, danh mục nông sản chưachế biến và chế biến nhạy cảm cao. Những mặt hàng đưa vào thực hiện CEPT là những mặt hàng có thếmạnh xuất khẩu của ta hoặc những mặt hàng chưa có trao đổi buôn bán gì vớiASEAN.3.1.1.2. Những lợi ích và những bất cập đối với nước ta khi gia nhậpASEAN/AFTA/CEPT:Những đánh giá sơ bộ về thực trạng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệptrong nước trong mối liên hệ với việc thực hiện CEPT cho thấy sự bất lợi củacác doanh nghiệp trong nước nếu Việt Nam phải thực hiện cắt giảm thuế quanvà bỏ các rào cản phi thuế. Hiệu quả sản xuất trong nước còn thấp do sự lạc hậutrong các thiết bị máy móc...Cơ chế KHH tập trung trong thời gian dài trướcđây đã tạo cho các nhà sản xuất trong nước có thói quen ỷ lại vào chính sáchbảo hộ mậu dịch, ít quan tâm đến khả năng cạnh tranh, thị trường tiêu thụ vàvấn đề hiệu quả sản xuất. Các doanh nghiệp chưa có định hướng cụ thể về biệnpháp điều chỉnh sản xuất để tồn tại và phát triển trong môi trường mở cửakhông còn hàng rào bảo hộ. Nhiều doanh nghiệp không có định hướng xuất 20khẩu một cách khả thi, kế hoạch xuất khẩu thì chỉ là những chỉ tiêu xuất khẩudựa trên kế hoạch về sản lượng so sánh với dự kiến về kế hoạch tiêu dùng trongnước mà không có những phân tích so sánh cụ thể dựa trên tiêu chí về giáthành, chất lượng, khả năng tiêu thụ. Tuy nhiên cũng có một số ngành sản xuấttrong nước thật sự có tiềm năng cạnh tranh, một số doanh nghiệp phần nào nắmđược một số thay đổi trong môi trường kinh doanh theo cơ chế thị trường, kịpthời đầu tư công nghệ mới. Đối với các ngành này nếu được áp dụng nhữngbiện pháp, định hướng đúng đắn và thích hợp thì sẽ có khả năng phát triển sảnxuất và xuất khẩu. Với thực trạng phát triển hiện nay của các ngành sản xuất trong nước,phương án thích hợp nhất để thực hiện AFTA/CEPT cần được lựa chọn đối vớiViệt Nam là Việt Nam sẽ thực hiện AFTA trong khuôn khổ các quy định củaCEPT, đồng thời đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu phù hợp với các lợi thế tươngđối của Việt Nam trong tương quan so sánh với các nước ASEAN; tập t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tốt nghiệp đề tài nghiên cứu giải pháp kinh doanh giáo trình đại học kiến thức marketing luận văn kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 482 0 0 -
99 trang 439 0 0
-
98 trang 369 0 0
-
96 trang 333 0 0
-
36 trang 326 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 295 1 0 -
Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý nhân sự đại học Dân Lập
46 trang 279 0 0 -
87 trang 267 0 0
-
96 trang 265 3 0